K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

A B C D E F

Giải

Kẻ EF \(\perp\) CD (F \(\in\) CD), dễ thấy các tứ giác BCFE và AEFD cũng là các hình chữ nhật (vì ABCD là hình chữ nhật)

\(\Rightarrow\) BC = EF = AD ; AE = DF ; EB = CF

\(\left\{\begin{matrix}\Delta ADE=\Delta FED\left(c.c.c\right)\\\Delta BEC=\Delta FCE\left(c.c.c\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}S_{ADE}=S_{FED}\\S_{BEC}=S_{FCE}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}S_{AEFD}=2S_{FED}\\S_{BECF}=2S_{FCE}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) SAEFD + SBCFE = 2(SFED + SFCE) = 2SEDC

Do hai hình chữ nhật AEFD và BCFE không có điểm trong chung nên: SAEFD + SBCFE = SABCD

Vậy SABCD = SEDC

26 tháng 2 2017

Kẻ EH _I_ CD

EHD = HDA = DAE = 900

=> ADHE là hcn

=> AD = EH

SECD = \(\frac{1}{2}\times EH\times CD\)

SABCD = \(AD\times CD=2\times\frac{1}{2}\times EH\times CD=2S_{ECD}\)

24 tháng 10 2017

Kẻ EF ⊥ CD ⇒ AC // EF // AD

Xét ΔBCE và ΔFEC có:

(CAE) = (CFE) = 90o

(BCE) = (CEF) (Hai góc so le trong)

CE chung

⇒ ΔBCE = ΔFEC (cạnh huyền- góc nhọn)

tương tự ΔAED=ΔFDE.

Do đó (theo hình vẽ):

S1 = S2 và S3 = S4

⇒ S2 + S3 = S1 + S4 = (1/2)SABCD

Hay SECD = (1/2)SABCD ⇒ SABCD = 2SECD.

8 tháng 12 2016

I DON'T NO

18 tháng 12 2022

a: Xét ΔOAN và ΔOCM có

góc AON=góc COM

OA=OC

góc OAN=góc OCM

DO đó: ΔOAN=ΔOCM

=>ON=OM

=>O là trung điểm của MN

b: Xét ΔBAC co NF//AC

nên NF/AC=BN/BA=DM/DC

Xét ΔDAC có EM//AC

nên EM/AC=DM/DC=NF/AC

=>EM=NF

mà EM=NF

nên EMFN là hình bình hành

c: Vì EMFN là hình bình hành

nen EF cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của EF

=>MN,EF,AC,BD đồng quy

a, Có: hcn ABCD (gt)

=> AB // CD ( t/c )

     O là trung điểm AC ( t/c ) => OA = OC.

Có: AB // CD ( cmt )

=> AN // MC

=> \(\widehat{NAO}=\widehat{MCO}\left(SLT\right)\)

Xét △ANO và △CMO có:

\(\widehat{NAO}=\widehat{MCO}\left(cmt\right)\)

OA = OC ( cmt )

\(\widehat{AON}=\widehat{COM}\left(đ^2\right)\)

=> △ANO = △CMO ( g.c.g )

=> ON = OM ( 2 cạnh tương ứng )

=> O là trung điểm MN 

=> M và N đối xứng nhau qua O.

b, Có: NF // AC ( gt )

          ME // AC ( gt )

=> NF // ME

=> \(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\left(SLT\right)\)

Có: △ANO = △CMO ( cmt )

=> \(\widehat{ENM}=\widehat{FMN}\left(2gtu\right)\)

Xét △ENM và △FMN có:

\(\widehat{ENM}=\widehat{FMN}\left(cmt\right)\)

MN chung

\(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\left(cmt\right)\)

=> △ENM = △FMN (g.c.g)

=> EM = FN ( 2ctu )

Mà EM // FN ( cmt ) 

=> ENFM là hbh ( dhnb )

Câu cuối không biết làm=)))