Cho tam giác ABC đều, đường cao AH. Gọi D là 1 điểm trên BC và K là trung điểm của AD. Vẽ DE\(\perp\)AB,DF\(\perp\)AC
CMR:a) tam giác KHF là tam giác đều
b)KH\(\perp\)EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Xét tam giác vuông AHE có FI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IF = IH = IA = AH/2 = 6 : 2 = 3 (cm)
Do IF = IH nên tam giác IHF cân tại I. Vậy thì \(\widehat{IFH}=\widehat{IHF}\)
Lại có \(\widehat{IHF}=\widehat{BHE}\) nên \(\widehat{IFH}=\widehat{BHE}\) (1)
Xét tam giác vuông BFC có FK là đường cao đồng thời là trung tuyến nên KF = KC = KB = BC : 2 = 4 (cm)
Ta cũng có KF = KB nên \(\widehat{HFK}=\widehat{HBK}\) (2)
Ta có \(\widehat{HBE}+\widehat{BHE}=90^o\) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra \(\widehat{IFH}+\widehat{HFK}=90^o\Rightarrow\widehat{IFK}=90^o\)
Xét tam giác vuông IFK, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
IK2 = IF2 + FK2 = 32 + 42 = 25
\(\Rightarrow IK=5cm.\)
2.
Gọi J là giao điểm của AD và EF.
Xét tam giác AFE có AJ là phân giác đồng thời đường cao nên AFE là tam giác cân tại A.
Vậy nên AJ đồng thời là trung trực của EF.
Lại có D thuộc AJ nên DE = DF. (1)
Xét tam giác AFD và tam giác AED có:
AF = AE
Cạnh AD chung
DF = DE
\(\Rightarrow\Delta AFD=\Delta AED\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AFD}=\widehat{AED}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{DEC}\)
Lại có \(\widehat{FBD}=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{BCA}\)
\(\widehat{DEC}=180^o-\widehat{EDC}-\widehat{CBA}=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{BCA}\)
Vậy nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DFB}\) hay tam giác DBF cân tại D.
Suy ra DF = DB. (2)
Từ (1) và (2) suy ra DB = DF = DE.
Tham khảo:
a) HKHK là đường trung tuyến trong △ADH△ADH vuông nên HK=AD2HK=AD2
Tương tự, FK=AD2=HKFK=AD2=HK. Suy ra △KFH△KFH cân tại KK
Ta có ˆAKF=180∘−2ˆKAFAKF^=180∘−2KAF^ do △AKF△AKF cân tại KK. Tương tự, ˆHKD=180∘−2ˆKDHHKD^=180∘−2KDH^
Suy raˆAKF+ˆHKD=180∘−2ˆKAF+180∘−2ˆKDH=360∘−2(ˆKAF+ˆKDH)=360∘−2(180∘−ˆACD)=360∘−2(180∘−60∘)=120∘AKF^+HKD^=180∘−2KAF^+180∘−2KDH^=360∘−2(KAF^+KDH^)=360∘−2(180∘−ACD^)=360∘−2(180∘−60∘)=120∘
Mà ˆFKH=180∘−ˆAKF−ˆHKD=60∘FKH^=180∘−AKF^−HKD^=60∘
Vậy △KFH△KFH đều
b) Chứng minh như câu a, ta được △KEH△KEH đều, suy ra KEHFKEHF là hình thoi. Như vậy thì 2 đường chéo vuông góc, hay KH⊥EF