Tam giác ABC , phân giác BM . Kẻ MN // AB cắt BC tại N, phân giác góc MNC cắt MC ở P
a) Chứng minh góc MBC = góc BMN, BM // NP
b) Gọi NQ phân giác góc BNM . Chứng minh NQ vuông góc BM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nha
a.
AB // MN
=> ABM = BMN (2 góc so le trong)
mà ABM = MBC (BM là tia phân giác của ABC)
=> MBC = BMN
AB // MN
=> ABN = MNC (2 góc đồng vị)
ABM = MBC = \(\frac{ABC}{2}\) (BM là tia phân giác của ABC)
MNP = PNC = \(\frac{MNC}{2}\) (NP là tia phân giác của MNC)
mà ABC = MNC ( chứng minh trên)
=> MBN = PNC
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> MB // NP
b.
Gọi H là giao điểm của MB và QN.
AB // MN
=> ABN + MNB = 1800 (2 góc trong cùng phía)
BM là tia phân giác của ABC
=> ABM = MBC = \(\frac{ABC}{2}\)
NQ là tia phân giác của MNB
=> BNQ = QNM = \(\frac{BNM}{2}\)
Tam giác HBN có:
MBN + BNQ + BHN = 1800
\(\frac{ABC}{2}+\frac{MNB}{2}+BHN=180^0\)
BHN = 1800 - \(\left(\frac{ABC+MNB}{2}\right)\)
BHN = 1800 - \(\frac{180^0}{2}\)
BHN = 1800 - 900
BHN = 900
Vậy QN _I_ MB
Chúc bạn học tốt
Bài 1:
a)+ Vì AB = ACNÊN
==>Tam giác ABC cân tại A
==>góc ABI = góc ACI
+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:
AI là cạch chung
AB = AC(gt)
BI = IC ( I là trung điểm của BC)
Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)
==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )
==>AI là tia phân giác của góc BAC
b)
Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:
AB = AC (gt)
góc B = góc C (cmt)
BM = CN ( gt )
Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)
==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)
c)
vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)
==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng)
Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)
nên AIB=AIC=180:2=90
==>AI vuông góc với BC
a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
=>MH=MK
c: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có
MH=MK(cmt)
MB=MC(M nằm trên đường trung trực của BC)
Do đó: ΔMHB=ΔMKC
=>BH=CK
a) Xét tam giác DBM và tam giác ABM có:
BM: là cạnh huyền (vừa cạnh chung)
^MDB = ^MAB = 90o
^DBM = ^ABM (giả thiết do BM là tia phân giác)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)DBM = \(\Delta\) ABM (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow\) AB = BD
b) Xét \(\Delta\) ABC và \(\Delta\) DBE có:
AB = BD (CMT)
^B chung
^BAC = ^EDB = 90o
\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) DBE (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)
c) (không chắc nha). Từ đề bài suy ra ^NHM = ^NKM = 90o (kề bù với ^DHM = ^AKM = 90o, giả thiết)
Từ đó, ta có N cách đều hai tia MH, MK nên nằm trên đường phân ^HMK hay MN là tia phân giác ^HMK.
d)(không chắc luôn:v) Ta sẽ chứng minh BN là tia phân giác ^ABC.
Thật vậy, từ N, hạ NF vuông góc BC, hạ NG vuông góc với AB.
Đến đấy chịu, khi nào nghĩ ra tính tiếp.
a)Xét ∆ vuông BAM và ∆ vuông BDM ta có :
BM chung
ABM = DBM ( BM là phân giác)
=> ∆BAM = ∆BDM ( ch-gn)
=> BA = BD
AM = MD
b)Xét ∆ vuông ABC và ∆ vuông DBE ta có :
BA = BD
B chung
=> ∆ABC = ∆DBE (cgv-gn)
c) Xét ∆ vuông AKM và ∆ vuông DHM ta có :
AM = MD( cmt)
AMK = DMH ( đối đỉnh)
=> ∆AKM = ∆DHM (ch-gn)
=> MAK = HDM ( tương ứng)
Xét ∆AMN và ∆DNM ta có :
AM = MD
MN chung
MAK = HDM ( cmt)
=> ∆AMN = ∆DNM (c.g.c)
=> DNM = ANM ( tương ứng)
=> MN là phân giác AND
d) Vì MN là phân giác AND
=> M , N thẳng hàng (1)
Vì BM là phân giác ABC
=> B , M thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) => B , M , N thẳng hàng