Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ hình nha
\(AB//MN\)
\(=>\widehat{ABM}=\widehat{BMN}\)(so le)
mà \(ABM=MBC\)( BM là tia pg)
\(\Rightarrow MBC=BMN\)
\(\Rightarrow AB//MN\)
\(\Rightarrow ABN=MNC\)( 2 GÓC ĐỒNG VI)
\(AMB=MBC=\frac{ABC}{2}\)( BM là pg )
\(MNP=PNC=\frac{MNC}{2}\)(NP là pg)
mà \(ABC=MNC\)(CM trên)
\(\Rightarrow MBN=PNC\)
mà 2 góc này ở vt động vị
\(\Rightarrow MB//NP\)
b,
gọi H là giao điểm của MB và QN
\(AB//MN\)
\(\Rightarrow ABN+MNB=180^O\)(Trong cùng phía)
BM là pg của ABC
\(\Rightarrow ABM=MBC=\frac{ABC}{2}\)
NQ là pg của MNB
\(\Rightarrow BNQ=QNM=\frac{BNM}{2}\)
Tam giác HBN có
\(\frac{ABC}{2}+\frac{MNQ}{2}+BHN=180^O\)
\(BHN=180^O-\left(\frac{ABC}{2}+\frac{MNQ}{2}\right)\)
\(BHN=180-\frac{180}{2}\)
\(BHN=90^O\)
Vậy \(NQ\perp BM\left(ĐPCM\right)\)
Bạn tự vẽ hình nha
a.
AB // MN
=> ABM = BMN (2 góc so le trong)
mà ABM = MBC (BM là tia phân giác của ABC)
=> MBC = BMN
AB // MN
=> ABN = MNC (2 góc đồng vị)
ABM = MBC = \(\frac{ABC}{2}\) (BM là tia phân giác của ABC)
MNP = PNC = \(\frac{MNC}{2}\) (NP là tia phân giác của MNC)
mà ABC = MNC ( chứng minh trên)
=> MBN = PNC
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> MB // NP
b.
Gọi H là giao điểm của MB và QN.
AB // MN
=> ABN + MNB = 1800 (2 góc trong cùng phía)
BM là tia phân giác của ABC
=> ABM = MBC = \(\frac{ABC}{2}\)
NQ là tia phân giác của MNB
=> BNQ = QNM = \(\frac{BNM}{2}\)
Tam giác HBN có:
MBN + BNQ + BHN = 1800
\(\frac{ABC}{2}+\frac{MNB}{2}+BHN=180^0\)
BHN = 1800 - \(\left(\frac{ABC+MNB}{2}\right)\)
BHN = 1800 - \(\frac{180^0}{2}\)
BHN = 1800 - 900
BHN = 900
Vậy QN _I_ MB
Chúc bạn học tốt
ai ra cho bạn bài này vậy