K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

\(\widehat{P_2}=\widehat{Q_1}=100^o\)

30 tháng 9 2016

Ta có : \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-75^o=105^o\)

a/ \(\widehat{B}=2\widehat{C}\Rightarrow2\widehat{C}+\widehat{C}=105^o\Rightarrow3\widehat{C}=105^o\Rightarrow\widehat{C}=35^o\Rightarrow\widehat{B}=70^o\)

b/ \(\widehat{B}-\widehat{C}=25^o\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}+25^o\Rightarrow\widehat{C}+25^o+\widehat{C}=105^o\Rightarrow2\widehat{C}=80^o\Rightarrow\widehat{C}=40^o\Rightarrow\widehat{B}=65^o\)

28 tháng 2 2017

Ra rồi đây.

Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{A}=180\) độ

\(\Rightarrow4\widehat{A}+4\widehat{A}+\widehat{A}=180\)độ

\(\Rightarrow9\widehat{A}=180\Rightarrow\widehat{A}=180:9=20\)độ

28 tháng 2 2017

Cảm ơn bạn nhiều!!

28 tháng 2 2017

Tam giác ABC có: góc A+góc B+góc C=180o => góc A=180o-(góc B+góc C)

Theo đề bài thì góc A=180o-4 x góc B

=>góc B+góc C=4 x góc B =>  góc C=3 x góc B => k=3

24 tháng 2 2019

2.  x y x' O 80 0

Giải: Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-80^0=100^0\)

=> \(\widehat{xOy}< \widehat{xOy'}\)(800 < 1000)

Vậy ....

24 tháng 2 2019

3.  O a b c

Giải: Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=90^0\)(phụ nhau )

hay 2.\(\widehat{bOC}+\widehat{bOc}=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.\left(2+1\right)=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.3=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}=90^0:3=30^0\)

=> \(\widehat{aOb}=90^0-30^0=60^0\)

Vậy ...

key đây mọi người bài 1 hình click ta có tam giác KCH vuông H nên \(\widehat{C}+\widehat{K}=90^o\) mà \(\widehat{K_1}=90^o-\widehat{K_2}\Rightarrow\widehat{C}+90^o-\widehat{K_2}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{K_2}\left(1\right)\) theo định luật phản xạ ánh sáng \(\widehat{K_2}=\widehat{K_3}\left(2\right)\) và \(\widehat{I_3}=\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{SIK}=2\widehat{I_2}\) vì \(SI\perp AC,KN_2\perp AC\Rightarrow SI//KN_2\Rightarrow\widehat{SIK}=\widehat{K_3}\) (...
Đọc tiếp

key đây mọi người

bài 1

hình click

ta có tam giác KCH vuông H nên \(\widehat{C}+\widehat{K}=90^o\)

\(\widehat{K_1}=90^o-\widehat{K_2}\Rightarrow\widehat{C}+90^o-\widehat{K_2}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{K_2}\left(1\right)\)

theo định luật phản xạ ánh sáng \(\widehat{K_2}=\widehat{K_3}\left(2\right)\)\(\widehat{I_3}=\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{SIK}=2\widehat{I_2}\)

\(SI\perp AC,KN_2\perp AC\Rightarrow SI//KN_2\Rightarrow\widehat{SIK}=\widehat{K_3}\) ( 2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{K_3}=2\widehat{I_2}\left(3\right)\)

Tam giác ALI vuông L , có \(\widehat{A}+\widehat{I_1}=90^o\)

\(\widehat{I_1}=90^o-\widehat{I_2}\Rightarrow\widehat{A}+90^o-\widehat{I_2}=90^o\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{I_2}\left(4\right)\)

từ (1) (2) (3) (4)\(\Rightarrow\widehat{C}=2\widehat{A}\)

do tam giác ABC cân A nên \(\widehat{C}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\Leftrightarrow2\widehat{A}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\Rightarrow4\widehat{A}=180^o-\widehat{A}\Rightarrow5\widehat{A}=180^o\Rightarrow\widehat{A}=36^o\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^o-36^o}{2}=72^o\)

bài 2

a,

click1

click2

click3

b,click1

click2

bài 3

gọi l0 là chiều dài ban đầu lò xo l1,l2,l3 tương ứng F1=8N,F2=12N, F3 phải tìm k là hệ số tỉ lệ ta có

\(F_1=k\left(l_0-l_1\right)\Leftrightarrow8=k\left(l_0-14\right)\left(1\right)\)

\(F_2=k\left(l_2-l_0\right)\Leftrightarrow12=k\left(16-l_0\right)\left(2\right)\) \(F_3=k\left(l_3-l_0\right)\Leftrightarrow F_3=k\left(17-l_0\right)\left(3\right)\) chia (1) cho (2) \(\dfrac{8}{12}=\dfrac{l_0-14}{16-l_0}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3l_0-42=32-2l_0\Rightarrow l_0=\dfrac{74}{5}\) thay vào (1), ta có\(8=k\left(\dfrac{74}{5}-14\right)\Leftrightarrow8=k.\dfrac{4}{5}\Rightarrow k=10\) thay k=10 vào (3) \(F_3=10\left(17-\dfrac{74}{5}\right)=10\left(\dfrac{85-74}{5}\right)=22\left(N\right)\) bài 4 mạch điện ở link dưới click
bài 5 lực kéo động cơ thứ nhất \(F_1=\dfrac{p_1}{v_1}\) lực kéo động cơ thứ hai \(F_2=\dfrac{p_2}{v_2}\) khi nối hai ô tô thì p=p1+p2(1) hay \(p=F.v=\left(F_1+F_2\right)v=\left(\dfrac{p_1}{v_1}+\dfrac{p_2}{v_2}\right)v\left(2\right)\) từ (1) và (2) \(p_1+p_2=\left(\dfrac{p_1}{v_1}+\dfrac{p_2}{v_2}\right)v\Rightarrow v=\dfrac{\left(p_1+p_2\right)v_1v_2}{p_1v_2+p_2v_1}\approx42,2\left(km/h\right)\)
14
19 tháng 2 2019

11 bn sẽ vào vòng 2

1. DANGBAHAI

2. WHO I AM

3. Truong Vu Xuan

4. Dương Nguyễn

5. Đoàn Gia Khánh

6. Hùng Nguyễn

7. Kudo Shinichi

8. Lê Phương Giang

9. LY VÂN VÂN

10. Nguyễn Văn Đạt

11. Ngô thừa ân

19 tháng 2 2019

bài 4 nè

Violympic Vật lý 8

1 tháng 9 2019

A B C D H K E F M N P Q O S T K L I R

Ta cần hai bổ đề:

Bổ đề 1: (Hình bên phải) Xét tứ giác MNPQ nội tiếp (QN). Trên MQ và NP lấy S,T sao cho ^MNS = ^PQT. Khi đó MP chia đôi ST.

Thật vậy: Gọi NS,QT cắt (QN) tại điểm thứ hai lần lượt là K,L. KL cắt MP tại I

Áp dụng ĐL Pascal cho bộ 6 điểm Q,K,M,N,L,P ta được 3 điểm S,I,T thẳng hàng

Ta có ^MNK và ^PQL là hai góc nội tiếp, ^MNK = ^PQL nên (MK = (PL

Từ đó dựng \(\Delta\)PRL vào phía trong đường tròn sao cho \(\Delta\)PRL = \(\Delta\)KSM

Vì tứ giác MKPL là hình thang cân nên IS = IR (Tính đối xứng)

Ta thấy ^IPT = ^MKS (Cùng chắn cung MN) = ^LPR. Tương tự ^PLT = ^ILR

Suy ra T và R là hai điểm Đẳng giác trong \(\Delta\)PIL => ^RIP = ^TIL

Ta lại có ^PTL = ^KSM = ^PRL ( = 900 + ^MNK = 900 + ^PQL) => Tứ giác TRPL nội tiếp

Từ đó có biến đổi góc: ^IRT = 3600 - ^IRP - ^PRT = ^RIP + ^RPI + ^TLP = ^TIL + ^TRL + ^ILR = ^ITL

=> \(\Delta\)TIR cân tại I => IT = IR = IS. Tức là MP đi qua trung điểm I của ST.

Bổ đề 2: (Hình bên trái) Xét 2 góc ^ACB và ^ADB cùng nhìn đoạn AB dưới một góc không đổi (C và D nằm khác phía so với AB). Kẻ AE,BF vuông góc với BC,AD. Khi đó EF chia đôi CD.

Chứng minh: Gọi H,K lần lượt là trực tâm của \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)ABD. Do ^ACB và ^ADB cùng nhìn AB dưới một góc không đổi nên tâm ngoại tiếp của \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)ADB đối xứng nhau qua AB. Theo một kết quả quen thuộc thì CH = DK.

Suy ra tứ giác CHDK là hình bình hành, trung điểm của HK và CD trùng nhau (1)

Chú ý tứ giác AEBF nội tiếp (AB), ^EBH = ^FAK. Áp dụng Bổ đề 1 ta được EF chia đôi HK (2)

Từ (1) và (2) suy ra EF cũng chia đôi CD.

Giải bài toán:  

A B C D O P Q M N

Gọi O là tâm của hình thoi ABCD. Từ P,Q lần lượt kẻ PM,QN vuông góc với CQ,AP.

Ta thấy ^PAQ và ^PCQ cùng nhìn đoạn PQ dưới một góc không đổi bằng 1/2.^DAB

Đồng thời có PM vuông góc CQ, QN vuông góc AP. Áp dụng Bổ đề 2 ta thu được MN chia đôi AC

Hay MN đi qua O. Mặt khác ta có: \(\Delta\)CMP ~ \(\Delta\)COB (g.g) => \(\Delta\)CMO ~ \(\Delta\)CPB (c.g.c)

Suy ra ^CBP = ^COM = ^AON (Vì lúc này ^AON và ^COM đối đỉnh). Tương tự ^AON = ^ADQ

Từ đó ^CBP = ^ADQ. Kết hợp với BC // AD suy ra BP // DQ (đpcm).

1 tháng 9 2019

còn cách khác không? Mình đang học chuyên đề hình thoi