K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

Ta có Cu không tác dụng được H2SO4 loãng

=> Chất rắn D là Cu

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

x...........x.................x..............x

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

y.........y................y............y

MgSO4 + 2KOH → Mg(OH)2 + K2SO4

x................2x.................x.................x

FeSO4 + 2KOH → Fe(OH)2 + K2SO4

y................2y..............y..................y

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

y................................................y

Mg(OH)2 + O2

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

y......................y/2..........1,5y

nFe(OH)3 = y = \(\dfrac{24}{107}\) ( mol )

nCuO = \(\dfrac{5}{80}\) = 0,0625 ( mol )

Cu + \(\dfrac{1}{2}\)O2 CuO

0,0625...........0,0625

=> mCu = 64 . 0,0625 = 4 ( gam )

=> %mCu = \(\dfrac{4}{20}\) . 100 = 20 %

=> %mFe = \(\dfrac{\dfrac{24}{107}.56}{20}\) . 100 = 62,8 %

=> %mMg = 100 - 20 - 62,8 = 17,2 %

3 tháng 9 2017

em cam on anh

16 tháng 10 2017

đề ko rõ ràng gì vậy bạn

16 tháng 10 2017

Cho nao ko ro vay giai ho duy mih

26 tháng 11 2017

ghi đúng đề đi bạn

26 tháng 11 2017

Cho 8g hh gom Mg va kim loại R

29 tháng 10 2017

a,Phương trình hóa học (1) : 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al(SO4)3 + 3H2

Tỉ lệ : 2 : 3 : 1 : 3

Số mol theo phương trình (PT) : 2 mol 3 mol 1 mol 3 mol

Số mol theo đề bài (ĐB) : \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\)mol \(\dfrac{49}{98}=0,5\)mol

Lập tỉ số: \(\dfrac{n_{Al}theoĐB}{n_{Al}theoPT}\)=\(\dfrac{0,2}{2}\)<\(\dfrac{n_{H_2SO_4}theoĐB}{n_{H_2SO_4}theoPT}\)=\(\dfrac{0,5}{3}\)

\(\Rightarrow\)Sau phản ứng (1) \(n_{H_2SO_4}\)

\(\Rightarrow\)Ta tính số \(n_{H_2SO_4}\) phản ứng trong phương trình (1) theo nAl

Theo phương trình hóa học (1) ta có:

\(n_{H_2SO_4}\)=\(\dfrac{3}{2}n_{Al}\)\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\)\(\dfrac{3.0,2}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\)(mol)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}\)dư sau phản ứng (1)=0,5-0,3=0,2(mol)

\(\Rightarrow\)\(m_{H_2SO_4}dư\) sau phản ứng (1)=0,2.98=19,6(gam)

b,Theo phương trình hóa học (1), ta có:

\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}\)\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,2.3}{0,2}=0,3\)(mol)

Phương trình hóa học (2): H2 + CuO \(\rightarrow\) Cu + H2O

Theo phương trình hóa học (2) ta có:

\(n_{H_2}=n_{Cu}=n_{CuO}=0,3\)(mol)

\(\Rightarrow\)mCuO=0,3.80=24(gam)

mCu=0,3.64=19,2(gam)

29 tháng 10 2017

bạn viết đề có dấu đi, viết vậy khó hiểu lắm

27 tháng 12 2015

Các pt p.ư xảy ra theo thứ tự sau:

Mg + 2AgNO3 ---> Mg(NO3)2 + 2Ag (1)

Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag (2)

Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu (3)

Dung dịch A gồm Mg(NO3)2 (0,15 mol), Fe(NO3)2 (0,1 mol) và Cu(NO3)2 (x mol) dư. Chất rắn B gồm Ag, Cu

Mg(NO3)2 + 2NaOH ---> Mg(OH)2 + 2NaNO3 (4)

Fe(NO3)2 + 2NaOH ---> Fe(OH)2 + 2NaNO3 (5)

Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3 (6)

Mg(OH)2 ---> MgO + H2O (7)

0,15              0,15 mol

Fe(OH)2 ---> FeO + H2O (8)

0,1               0,1

Cu(OH)2 ---> CuO + H2O (9)

0,06             0,06 mol

Số mol Mg = 3,6/24 = 0,15 mol; số mol Fe = 5,6/56 = 0,1 mol.

Số mol CuO = (18 - 40.0,15 - 72.0,1):80 = 0,06 mol = x (mol). Vì vậy, số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng = a - 0,06 mol. Theo đề bài số mol Cu(NO3)2 = số mol AgNO3 = a (mol). Theo pt (1), (2) và (3) ta có:

Số mol Mg + Fe = a/2 + a - 0,06 = 0,25. Suy ra: a = 0,2067 mol.

Như vậy, m = 108.0,2067 + 64.(a-0,06) = 31,7 gam.