K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2015

Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là: \(4\frac{\mu mg}{k}=4\frac{F_{cản}}{k}=4\frac{10^{-3}}{1}=4.10^{-3}m=0,4cm\)

Sao 21 dao động, biên độ còn lại là: 10 - 21.0,4 = 1,6cm

Lúc này vật đang ở biên độ 1,6cm và đi về VTCB mới (cách VTCB cũ là \(\frac{\mu mg}{k}=0,1cm\)).

Thêm 0,25 dao động (0,25T) nữa thì vật qua VTCB mới và đi về biên, lúc này vật có biên độ mới là: 1,6 - 0,2 = 1,4cm.

Do đó, sau 21,4 dao động  thì vật đang từ biên độ 1,2cm tiến đến VTCB mới và đạt tốc độ cực đại tại đây.

Vậy tốc độ cực đại mà vật đạt đc là: \(\omega A'=\sqrt{\frac{k}{m}}A'=\sqrt{\frac{1}{0,1}}.\left(1,4-0,1\right)=1,3.\pi\)(cm/s)  \(=13\pi\)(mm/s)

20 tháng 2 2016

005

30 tháng 12 2017

2 tháng 10 2019

+ Dưới tác dụng của lực cản không đổi các vị trí cân bằng tạm O 1 , O 2 sẽ nằm

hai bên vị trí lò xo không biến dạng một đoạn ∆ l 0 = F c k = 1   m m mm.

+ Sau mỗi nửa chu kì biên độ dao động của vật giảm đi 2 ∆ l 0 ->sau 21 s ứng với 21 nửa chu kì biên độ của vật đó là A 21 = 100 - 21 . 2 . ∆ l 0 = 58 m m mm.

→ Tốc độ lớn nhất của vật sau 21,4 s ứng với tốc độ của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng tạm ngay sau đó → v m a x = ω A 21 - ∆ l 0 = 57 πmm / s mm/s.

20 tháng 10 2019

Đáp án B

 

Fdhmax = k(∆l + A) → Fdhmax = mω2(∆l + ∆l)

Fdhmax

1 tháng 6 2017

10 tháng 6 2017

+ Tại vị trí lực đàn hồi của lò xo bằng 12 N ta có:

F d h = m g + k x → k x = 12 − 1.10 = 2 = F k v  với x chính là biên độ dao động của vật.

+ Mặc khác: k . Δ l = m g = 10 > k A  

® Δ l > A  

® Lực đàn hồi nhỏ nhất tác dụng lên vật là: F d h min = k Δ l − A = k Δ l − k A = 10 − 2 = 8  N

Đáp án C

3 tháng 1 2020

7 tháng 9 2017

Đáp án C

26 tháng 4 2017

Chọn B

+ Gọi ΔA là độ giảm biên độ mỗi lần vật qua vị trí cân bằng.

+ Vậy số lần vật qua vị trí cân bằng là N = A/ΔA = 50.

9 tháng 9 2017

Đáp án D