Cho tam giác ABC lấy D thuộc BC, kẻ tia Bx song song AD và Bx cắt CA=E, kẻ Cy song song AD và Cy cắt AB = F
CM:1/BE+1/CF=1/AD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(AD//Bx\left(gt\right)\)
Theo hệ quả định lí Talét :
\(\frac{AD}{BE}=\frac{CD}{CB}\left(1\right)\)
Tương tự \(\Delta BFC\)có \(Cy//AD\)
\(\Rightarrow\frac{AD}{CF}=\frac{BD}{CB}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có :
\(\frac{AD}{BE}+\frac{AD}{CF}=\frac{CD+BD}{CB}=\frac{CB}{CB}=1\)
\(\Rightarrow AD\left(\frac{1}{BE}+\frac{1}{CF}\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{BE}+\frac{1}{CF}=\frac{1}{AD}\left(ĐPCM\right)\)
#phuongmato
a: Xét ΔCDB có
CA là trung tuyến
CG=2/3CA
=>G là trọng tâm
=>E là trung điểm của BC
b: Xét tứ giác DFCE có
DF//CE
DE//CF
=>DFCE là hình bình hành
=>DC cắt FE tại trung điểm của mỗi đường
=>M là trung điểm của BC và EF
c: G là trọng tâm của ΔDBC
M là trung điểm của DC
=>B,G,M thẳng hàng
Qua N kẻ đường thẳng NP // AB (P thuộc BC)
Khi đó ta thấy ngay \(\Delta EBN=\Delta PNB\left(g-c-g\right)\Rightarrow EB=PN;EN=PB\) (1)
Do NP // AB nên \(\widehat{NPC}=\widehat{EPB}\); do DM // BC nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EPB}\)
Suy ra \(\widehat{ADM}=\widehat{NPC}\)
Ta cũng có \(\widehat{DAM}=\widehat{PNC}\) (Hai góc đồng vị)
\(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta PNC\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow AM=PC\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra DM + EN = PC + BP = BC.
bạn kẻ được hình của cả 2 bài rồi đúng ko. mình chỉ trả lời câu hỏi chứ ko vẽ hình đâu bạn nha
Bài 1:
a) xét tam giác ABE và tam giác DBE có: góc BAE = góc BDE (= 90o) ; cạnh BE chung; góc ABE = góc DBE ( do BE là phân giác của góc B)
=> tam giác ABE = tam giác DBE ( trường hợp cạnh huyền góc nhọn)
b) Do tam giác ABE = tam giác DBE ( chứng minh câu a) => AB = BD và AE = ED ( cặp cạnh tương ứng) => BE là trung trực của AD
c) xét tam giác AEF và tam giác DEC có: AE = DE ( c/m câu b); góc AEF = góc DEC ( đối đỉnh); góc FAE = góc EDC (=90o)
=> tam giác AEF = tam giác DEC ( trường hợp g.c.g ) => AE = DC (1)
mặt khác, AB = BD ( c/m câu b) (2) => tam giác ABD cân tại B => góc BDA = góc B :2 (3)
từ (1) và (2) => AB + AE = BD + DC hay BE = BC => tam giác BEC cân tại B => góc BCE = góc B : 2 (4)
từ (3) và (4) => góc BDA = góc BCE mà 2 góc này ở vị trí đồng vị so với DC nên AD // FC
Bài 2:
a) xét tam giác ABD và tam giác HBD có: góc BAD = góc BHD (= 90o) ; cạnh BD chung; góc ABD = góc HDB ( do BD là phân giác của góc B) => tam giác ABD = tam giác HBD => AD = DH ( cặp cạnh tương ứng)
b) do AD = DH ( c/m câu a) (1)
xét tam giác DHC có góc DHC = 90o => DH < DC ( quan hệ đường vuông góc với đường xiên) (2)
từ (1) và (2) => AD < DC
c) xét tam giác ADK và tam giác HDC có: AD = DH ( c/m câu a); góc ADK = góc HDC ( đối đỉnh); góc DAK = góc DHC (=90o)
=> tam giác ADK = tam giác HDC ( trường hợp g.c.g ) => AK = HC (3)
mặt khác, AB = BH ( do tam giác ABD = tam giác HBD) (4)
từ (1) và (2) => AB + AK = BH + HC hay BK = BC => tam giác BEC cân tại B
Xong rồi nha :)
xin lỗi, tao không biết