K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

A B C M H

xét \(\Delta MAH\)  và \(\Delta MBA\)  có 

\(\widehat{AMH}=\widehat{BMA}\)   ( góc chung ) 

\(\widehat{AHM}=\widehat{BAM}\)   ( \(=90^0\) ) 

\(\Rightarrow\Delta MAH\infty\Delta MBA\) 

30 tháng 3 2017

a, Xét tam giác MAH và tam giác MBA

Có: góc MHA = góc MAB=90 độ

góc BMA chung

Do đó : tam giác MAH đồng dạng với tam giác MBA ( gg)

31 tháng 3 2017

B A C M H

a)xét tam giác MAH và tam giác MBA có:

góc BMA chung

góc BAM=góc AHM=90 độ

\(\Rightarrow\)tam giác BAM~tam giác AHM(g.g)

b)theo câu a) ta có:

\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{MH}{MA}\left(1\right)\)

ta có :

\(AM=MCnên\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{MC}{MB}\left(2\right),\dfrac{MH}{MA}=\dfrac{MH}{MC}\left(3\right)\)

từ (1), (2), (3) \(\Rightarrow\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{MH}{MC}\left(=\dfrac{AH}{AB}\right)\)

tam giác MHC và tam giác MCB có:

\(\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{MH}{MC}\) (cmt)

góc BMC chung

\(\Rightarrow\)tam giác MHC ~ tam giác MCB(c.g.c)

\(\Rightarrow\) góc BCM=gócCHM

a: Xét ΔMAH vuông tại H và ΔMBA vuông tại A có

góc HMA chung

Do đó:ΔMAH\(\sim\)ΔMBA

b: Xét ΔMAB vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MA^2=MH\cdot MB\)

\(\Leftrightarrow MC\cdot MC=MH\cdot MB\)

hay MC/MH=MB/MC

Xét ΔMCB và ΔMHC có

MC/MH=MB/MC

góc CMB chung

Do đó: ΔMCB\(\sim\)ΔMHC

Suy ra: \(\widehat{BCM}=\widehat{CHM}\)

23 tháng 4 2018

ai kết bạn với mình. Mình cho một lai

7 tháng 6 2017

a, Xét tam giác ABM và tam giác DCM

\(\widehat{DMC}=\widehat{AMB}\) (dđ)

\(\widehat{CDM}=\widehat{BAM}\) (90o)

\(\Rightarrow\) tam giác ABM đồng dạng với tam giác DCM (g.g)

b,Vì tam giác ABC vuông tại A nên theo định lí Py-ta-go:

\(AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\Rightarrow AC=\sqrt{64}=8\)Mà BM là đường trung tuyến của tam giác ABC \(\Rightarrow AM=MC=\dfrac{1}{2}AC=4\)

Tam giác ABM vuông tại A nên theo định lí Py-ta-go\(\Rightarrow BM^2=AB^2+AM^2=6^2+4^2=52\Rightarrow BM=\sqrt{52}\)

Vì tam giác ABM và TAm giác BCM đồng dạng \(\Rightarrow\dfrac{AB}{BM}=\dfrac{CD}{CM}=\dfrac{6}{\sqrt{52}}=\dfrac{CD}{4}\Rightarrow CD=\dfrac{4.6}{\sqrt{52}}\approx3cm\)

28 tháng 6 2020

Bài làm

a) Xét tam giác ABM có:

MK là đường trung trực

=> MB = MA ( tính chất đường trung trực )

=> Tam giác ABM cân tại M

b) Vì MK vuông góc AB 

CB vuông góc AB 

=> MK // CB

=> ^AMK = ^MCB ( đồng vị ).         (1)

Vì tam giác ABM cân tại M

Mà MK là trung trực

=> MK là phân giác

=> ^AMK = ^BMK.         (2)

Từ (1) và (2) => ^BMK = ^MCB.         (3)

Vì tam giác BMK vuông tại K

=> ^BMK + ^MBK = 90°

Vì tam giác ABC vuông tại A

=> ^MBK + ^MBC = 90°

=> ^BMK = ^MBC.       (4)

Từ (3) và (4) => ^MBC = ^MCB 

28 tháng 6 2020

bài làm

c) Xét tam giác BIA có:

AH vuông góc với BI

IK vuông góc với AB

Mà AH và IK cắt nhau ở M

=> M là trực tâm

=> BM vuông góc với IA ( đpcm )

d) Xét tam giác HMB và tam giác EMA có:

^MHB = ^MEA = 90°

Cạnh huyền: BM = AM ( cmt )

Góc nhọn: ^HMB = ^EMA ( đối )

=> Tam giác HMB = tam giác EMA ( ch-gn )

=> HM = ME

=> Tam giác MHE cân tại M

=> ^MHE = ^MEH

Xét tam giác MHE có:

^HME + ^MHE + ^MEH = 180°

=> ^HME + 2^MHE = 180°

=> 2^MHE = 180° - ^HME.    (5)

Xét tam giác ABM cân tại M có:

^BMA + ^MBA + ^MAB = 180°

=> ^BMA + 2^MAB = 180°

=> 2^MAB = 180° - ^BMA.       (6)

Mà ^HME = ^BMA ( đối ).        (7)

Từ (5) và (6) và (7) => 2^MHE = 2^MAB

                                  => ^MHE = ^MAB

Mà hai góc này ở vị trí so le le trong

=> HE // AB

Bài 1 : Cho Δ ABC có 3 góc nhọn , AB = 2cm , AC = 4cm . Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho \(\widehat{ABM}=\widehat{ACB}\) . a, Chứng minh : Δ ABM ∼ ΔACB b, Tính AM c, Từ A kẻ AH ⊥ BC , AK ⊥ BM . Chứng minh AB.AK=AM.AH d , chứng ming rằng : SAHB = 4SAKM Bài 2 : Cho Δ ABC vuông tại A , có \(\widehat{B}=\widehat{2C}\) , đường cao AD . a, Chứng minh : ΔADB ∼ ΔCAB b, Kẻ tia phân giác \(\widehat{ABC}\) cắt AD tại F và AC tại E . Chứng minh AB2 =...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho Δ ABC có 3 góc nhọn , AB = 2cm , AC = 4cm . Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho \(\widehat{ABM}=\widehat{ACB}\) .

a, Chứng minh : Δ ABM ∼ ΔACB

b, Tính AM

c, Từ A kẻ AH ⊥ BC , AK ⊥ BM . Chứng minh AB.AK=AM.AH

d , chứng ming rằng : SAHB = 4SAKM

Bài 2 : Cho Δ ABC vuông tại A , có \(\widehat{B}=\widehat{2C}\) , đường cao AD .

a, Chứng minh : ΔADB ∼ ΔCAB

b, Kẻ tia phân giác \(\widehat{ABC}\) cắt AD tại F và AC tại E . Chứng minh AB2 = AE.AC

c, Chứng minh : \(\frac{DF}{FA}=\frac{AE}{EC}\)

d, Tính tỷ số diện tích của ΔBFC và ΔABC .

Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH = 9cm và CH =16cm .

a, Chứng minh : ΔABH ∼ ΔCAH ; Tính diện tích ΔABC

b, Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AH và HC . Đường thẳng BM cắt AN tại K . Chứng minh : MK là đường cao của ΔAMN .

c, Gọi D là điểm đối xứng của C qua điểm A . Chứng minh : AB.DH= 2AD.BM

các bạn ơi ! giúp mình với đi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1
28 tháng 4 2019

Bài 1

A B C M H K 1 a, Xét ΔABM và ΔACB có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}\text{ chung}\\\widehat{ABM}=\widehat{C}\text{(gt)}\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔABM ~ ΔACB (g.g)(đpcm)

b, Vì ΔABM ~ ΔACB

\(\frac{AB}{AC}=\frac{AM}{AB}\)

⇒ AB2 = AM . AC

⇒ AM = \(\frac{AB^2}{AC}=\frac{2^2}{4}=\frac{4}{4}=1\) (cm)

Vậy AM = 1cm

c, Vì ΔABM ~ ΔACB

\(\widehat{M_1}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{M_1}=\widehat{ABH}\)

Vì AH ⊥ BC ⇒ \(\widehat{AHB}=90^0\)

AK ⊥ BM ⇒ \(\widehat{AKM}=90^0\)

ΔAHB và ΔAKM có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABH}=\widehat{M_1}\\\widehat{AHB}=\widehat{AKM}=90^0\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔAHB ~ ΔAKM (g.g)

\(\frac{AB}{AM}=\frac{AH}{AK}\)

⇒ AB . AK = AH . AM (đpcm)

d, Vì ΔABH ~ ΔAMK

\(\frac{\text{SΔABH}}{\text{SΔAMK}}=\left(\frac{AB}{AM}\right)^2\) (Tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng)

\(\frac{\text{SΔABH}}{\text{SΔAMK}}=\left(\frac{2}{1}\right)^2\)

\(\frac{\text{SΔABH}}{\text{SΔAMK}}=4\)

⇒ SΔABH = 4SΔAMK (đpcm)