K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2018

Đặt \(\frac{7}{x}+\sqrt{2018}=b\)

\(x-\sqrt{2018}=a\)(\(a,b\in Q\))\(\Rightarrow x=a+\sqrt{2018}\)

\(\frac{7}{x}+\sqrt{2018}=\frac{7}{a+\sqrt{2018}}+\sqrt{2018}=b\)

\(\Rightarrow7+\sqrt{2018}a+2018=ab+b\sqrt{2018}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2018}\left(a-b\right)=ab-2025\)

Do a,b là số hữu tỉ mà \(\sqrt{2018}\)là số vô tỉ nên :\(\hept{\begin{cases}a-b=0\\ab-2025\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=b=45\\a=b=-45\end{cases}}}\)

30 tháng 4 2018

Để \(-\frac{1}{n+2018}\in Z\)

\(\Leftrightarrow-1⋮n+2018\)

\(\Leftrightarrow n+2018\inƯ\left(-1\right);n+2018\in Z\)

\(\Leftrightarrow n+2018\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-2017;-2019\right\}\)

Vậy  \(n\in\left\{-2017;-2019\right\}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

13 tháng 5 2018

Đáp án là n thuộc -2017;-2019

2 tháng 7 2019

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{3}{2018}\Leftrightarrow2018\left(a+b\right)=3ab.\)(*)

Dễ thấy Vế trái  của (*) chia hết cho 1009 \(\Rightarrow3ab⋮1009\Rightarrow ab⋮1009\)(Do (3;1009)=1 )

Trường hợp 1: Cả 2 số a,b đều chia hết cho 1009 

Khi đó: \(\hept{\begin{cases}a=1009m\\b=1009n\end{cases}\left(m,n\inℕ^∗;m\ge n\right).}\)Thế vào (*) ta có:

\(2018\left(1009m+1009n\right)=3.1009m.1009n\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+n\right)=3mn\)

\(\Leftrightarrow6m-9mn+6n-4=-4\)

\(\Leftrightarrow3m\left(2-3n\right)-2\left(2-3n\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-2\right)\left(3n-2\right)=4\)

Mà \(m\ge n\Rightarrow3m-2\ge3n-2\);   \(m,n\inℕ^∗\Rightarrow3n-2>0\)hay \(3m-2\ge3n-2>0\)

Suy ra có 2 trường hợp

\(\hept{\begin{cases}3m-2=4\\3n-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=2\\n=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=1009.2\\b=1009.1\end{cases}\Leftrightarrow}}\hept{\begin{cases}a=2018\\b=1009\end{cases}}\)

Thế vào phương trình đã cho ta được: \(\frac{1}{2018}+\frac{1}{1009}=\frac{3}{2018}\)( Thỏa mãn)

\(\hept{\begin{cases}3m-2=2\\3n-2=2\end{cases}\Leftrightarrow m=n=\frac{4}{3}}\)(loại)

Trường hợp 2: Trong hai số a,b chỉ có một số duy nhất chia hết cho 1009

Do vai trò của a,b như nhau nên Giả sử \(a⋮1009\Rightarrow a=1009k\left(k\inℕ^∗\right).\)

Khi đó thế vào (*) ta có: \(2018\left(1009k+b\right)=3.1009k.b\)

\(\Leftrightarrow2.\left(1009k+b\right)=3kb\Leftrightarrow2018k=b\left(3k-2\right)\)(**)

Mà vế trái  của biểu thức trên chia hết cho 1009. Lại có b không chia hết cho 1009

Suy ra \(3k-2⋮1009\)

Khi đó \(3k-2=1009t\left(t\inℕ^∗\right)\)

\(\Leftrightarrow3k=3.336t+t+2\)

\(\Leftrightarrow3\left(k-336t\right)=t+2\)

Suy ra \(t+2⋮3\)

Với \(t+2=3\Leftrightarrow t=1\)khi đó:\(3\left(k-336\right)=3\Leftrightarrow k=337\Rightarrow a=1009.337=340033\)

Thế vào hệ phương trình đã cho \(\frac{1}{1009.337}+\frac{1}{b}=\frac{3}{2018}\Leftrightarrow b=674\)(thỏa mãn)

Với \(t+2=6\Leftrightarrow t=4\)Khi đó: \(3\left(k-336.4\right)=6\Leftrightarrow k=1346\Rightarrow a=1009.1346=1358114\)

Thế vào phương trình đầu đã cho : \(\frac{1}{1009.1346}+\frac{1}{b}=\frac{3}{2018}\Leftrightarrow b=673\)(thỏa mãn)

Với \(t+2>6\Leftrightarrow t>4\Rightarrow3k-2=1009t>1009.4\Rightarrow k>1346\)

\(\Rightarrow2018k< 2019k-1346\Leftrightarrow2018k< 673\left(3k-2\right)\Rightarrow\frac{2018k}{3k-2}< 673\)

Từ (**) ta có: \(b=\frac{2018k}{3k-2}< 673\le672\Rightarrow\frac{1}{b}\ge\frac{1}{672}>\frac{3}{2018}.\)

Mà \(\frac{1}{b}=\frac{3}{2018}-\frac{1}{a}< \frac{3}{2018}.\)Nên với \(1+2\ge6\)thì không có giá trị của a,b thỏa mãn đề bài.

Vậy các nghiệm nguyên của phương trình đã cho là

\(\left(a,b\right)=\left(1358114;673\right),\left(340033;674\right),\left(2018;1009\right).\)

2 tháng 7 2019

Ta có \(\frac{1}{a}=\frac{3}{2018}-\frac{1}{b}=\frac{3b-2018}{2018b}\)

=> \(3a=\frac{6054b}{3b-2018}=\frac{2018\left(3b-2018\right)+2018^2}{3b-2018}=2018+\frac{2018^2}{3b-2018}\)là số nguyên

=> \(\frac{2018^2}{3b-2018}\)là số nguyên 

Mà 3b-2018 chia 3 dư 1

=> \(3b-2018\in\left\{-2;1;4;1009;4036;2018^2\right\}\)

=> \(b\in\left\{672;673;674;1009;2018;1358114\right\}\)

Thay vào ta được cặp a,b và kết hợp với ĐK \(a\ge b>0\)

\(\left(a,b\right)=\left(1358114;673\right),\left(340033;674\right),\left(2018;1009\right)\)

27 tháng 3 2018

Câu 3 : 

Ta có : 

\(-40< x< 40\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-39;-38;...;0;...;38;39\right\}\)

Suy ra tổng các số nguyên x là : \(\left(-39\right)+\left(-38\right)+...+0+...+38+39\)

\(=\)\(\left(-39+39\right)+\left(-38+38\right)+...+0\)

\(=\)\(0+0+...+0\)

\(=\)\(0\)

Vậy tổng các số nguyên x là \(0\)

27 tháng 3 2018

Câu 1:

-40 < x < 40

\(\Rightarrow x\in\left\{-39;-38;-37;...;38;39\right\}\)

Tổng các số nguyên x trên là:

-39 + (-38) + (-37) + ... + 37 + 38 + 39

= (-39 + 39) + (-38 + 38) + (-37 + 37) + ... + (-1 + 1)

= 0 + 0 + 0 + ... + 0 = 0

Câu 2: 

|x + 10| = 2018

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+10=2018\\x+10=-2018\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018-10\\x=-2018-10\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2008\\-2028\end{cases}}\)

23 tháng 12 2021

Đặt A=1+n2017+n2018 

*Nếu: n=1 => A= 1 + 12017 + 12018 = 3 (t/m)

Do đó: A là số nguyên tố

*Nếu: n>1

1+n2017+n2018

 =(n2018-n2)+(n2017-n)+(n2+n+1)

=n2.(n2016-1)+n.(n2016-1)+(n2+n).(n2016-1)+(n2+n+1)

Vì: n2016 chia hết cho n3

=> n2016-1 chia hết cho n3-1

=> n2016-1  chia hết cho (n2+n+1) 

Mà: 1<n2+n+1<A=> A là số nguyên tố  (k/tm đk đề bài số nguyên dương)

Vậy n=1

7 tháng 12 2019

                                                                    Bài giải

\(\left|x\right|\le2018\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{-2018\text{ ; }-2017\text{ ; ... ; }2017\text{ ; }2018\right\}\)

Vậy tổng các giá trị của x là :

- 2018 + ( - 2017 ) + ... + 2017 + 2018 = ( - 2018 + 2018 ) + ( - 2017 + 2017 ) + ... + ( - 1 + 1 ) + 0 = 0

4 tháng 6 2019

đkxđ: x khác 1

A=(5(x^2+2x+1)-4(x+1)+2017)/(x+1)

=5(x+1)-4+2017/(x+1)

để A nguyên => 2017 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc ước của 2017

=> x+1 thuộc (1,2017,-1,-2017)

=>x=0,2017,-2,-2018

~HỌC TỐT~

4 tháng 6 2019

\(A=\frac{5x^2+6x+2018}{x+1}=\frac{5x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+2017}{x+1}\)

\(=5x+1+\frac{2017}{x+1}\)

Vì x nguyên => 5x+1 nguyên nên để A nguyên thì \(2017⋮x+1\)

..............................

To be continue

27 tháng 11 2018

Vào đây tham khảo nha ! : Câu hỏi của Phạm Chí Cường - Toán lớp 6 | Học trực tuyến