\(\in\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

Câu 3 : 

Ta có : 

\(-40< x< 40\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-39;-38;...;0;...;38;39\right\}\)

Suy ra tổng các số nguyên x là : \(\left(-39\right)+\left(-38\right)+...+0+...+38+39\)

\(=\)\(\left(-39+39\right)+\left(-38+38\right)+...+0\)

\(=\)\(0+0+...+0\)

\(=\)\(0\)

Vậy tổng các số nguyên x là \(0\)

27 tháng 3 2018

Câu 1:

-40 < x < 40

\(\Rightarrow x\in\left\{-39;-38;-37;...;38;39\right\}\)

Tổng các số nguyên x trên là:

-39 + (-38) + (-37) + ... + 37 + 38 + 39

= (-39 + 39) + (-38 + 38) + (-37 + 37) + ... + (-1 + 1)

= 0 + 0 + 0 + ... + 0 = 0

Câu 2: 

|x + 10| = 2018

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+10=2018\\x+10=-2018\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018-10\\x=-2018-10\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2008\\-2028\end{cases}}\)

21 tháng 2 2020

a) -10 < x nhỏ hơn hoặc bằng 45

Các số nguyên x thỏa mãn là: -9; -8;....; 45

Tổng các số đó là: (-9)+ (-8) +...+45

= ( -9+9)+( -8+8)+.....+ 10+11+12+...+45

= 36. ( 45+10):2=990

Vậy...

Ko chắc

Mk làm phần b nha

+)Theo bài ta có:\(x\in B\left(6\right);\left|x\right|< 100\)

+)Ta có:|x|<100

=>-100<x<100

=>x\(\in\){-99;-98;....................................;98;99}

Mà x\(\in B\left(6\right)\)

=>x\(\in\){-96;-90;.........................;90;96}

=>Tổng các x thỏa mãn là:(-96)+(-90)+...................+0+................+90+96

                                         =(-96)+96+(-90)+90+...................................+0=0+0+............................+0=0

Chúc bn học tốt

23 tháng 12 2016

                   A=4+(22+23+24+...+220)

                  A-4=22+23+24+...+220

               2(A-4)=23+24+25+...+221

A-4=2(A-4)-(A-4)=(23+24+25+...+221)-(22+23+24+...+220)

                   A-4=(23-23)+(24-24)+(25-25)+...+(220-220)+(221-22)

                   A-4=221-4

                   A   =221-4+4

                   A   =221

Bạn làm tiếp nha . 

23 tháng 12 2016

Giải hết hộ mik đi mà xin bạn

24 tháng 3 2020

                                                               Bài giải

\(-2010\le x< 2010\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{-2010\text{ ; }-2009\text{ ; }...\text{ ; }2009\right\}\)

Tổng các số nguyên x thỏa mãn là : \(-2010+\left(-2009\right)+...+2009=-2010+\left(-2009+2009\right)+...+\left(-1+1\right)+0\)

\(=-2010+0+...+0=-2010\)

15 tháng 12 2016

Vì -4 < x < hoặc = 5

=> X có thể là -1;-2;-3;0;1;2;3;4;5

Tổng : ( -1 ) + (-2) + (-3) + 0+1+2+3+4+5

= -6 + 15

= 9

Vậy tổng của x là 9

( cái dấu < hoặc bằng mình ko đánh đc )

Chúc bạn học tốt hihi

 

29 tháng 12 2019

Vì -4 < x 5

Vậy x = -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1; 2; 3; 4; 5

Tổng các số nguyên x là :

(-1) + (-2) + (-3) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5

= [(-1) + 1] + [(-2) + 2] + [(-3) + 3] + 0 + 4 + 5

= 0 + 0 + 0 + 0 + 4 + 5

= 9

Vậy tổng của các số nguyên x là 9

∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞ Xong ∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞

4 tháng 8 2016

a) Ta có: \(-8\le x< 2\)

=> x = {-8; -7;-6;-5;-4;...;0;1}

Tổng của các số nguyên đó là: (-8)+(-7)+...+0+1

                                           = (-8)+(-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+[(-1)+1]+0

                                           = (-35) +0+0

                                           = -35

Ta có: -100 < x < -50 (làm tương tự)

2) \(5+x=-\left|5\right|+10\)

=> 5 + x = 5

=> x      =  5 - 5 = 0

Vậy x = 0

Ta có:  \(\left|x\right|+7=19\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=19-7=12\)

=> x  = { -12 ; 12 }

Ta có: \(\left|x\right|=\left(-14\right)+\left(-10\right)\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=-24\)

\(\Rightarrow x\in\theta\)( không có giá trị x vì giá trị tuyệt đối của x không thể là 1 số âm)

8 tháng 2 2019

câu 1 x^2 +3x=xx+3x=x(x+3) vì x+3 chia hết cho x+3 nên x(x+3) chia hết cho x+3 hay x^2+3x chia hết cho x+3

23 tháng 12 2016

Câu 4
Đặt \(A=3+3^2+...+3^{20}\)

\(\Rightarrow A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{19}+3^{20}\right)\)

\(\Rightarrow A=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{19}\left(1+3\right)\)

\(\Rightarrow A=3.4+3^3.4+...+3^{19}.4\)

\(\Rightarrow A=\left(3+3^3+...+3^{19}\right).4⋮4\)

\(\Rightarrow A⋮4\left(đpcm\right)\)

\(A=3+3^2+...+3^{20}\)

\(\Rightarrow A=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{17}+3^{18}+3^{19}+3^{20}\right)\)

\(\Rightarrow A=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{17}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(\Rightarrow A=3.40+...+3^{17}.40\)

\(\Rightarrow A=\left(3+...+3^{17}\right).40⋮40\)

\(\Rightarrow A⋮40\left(đpcm\right)\)

Câu 3:

Giải:
a) \(5⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;5\right\}\)

+) \(x-5=1\Rightarrow x=6\)

+) \(x-5=5\Rightarrow x=10\)

Vậy \(x\in\left\{6;10\right\}\)

b) Ta có: \(x+3⋮x-3\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)+6⋮x-3\)

\(\Rightarrow6⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;9\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{4;5;6;9\right\}\)

 

31 tháng 1 2017

Bài 1: ( cho hỏi: b là số âm hay số dương )

Bài 3: 

Ta có: 1 < | x - 2 | < 4

=> | x - 2 | = { 2; 3 }

=> | x - 2 | = 2 => \(\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)

=> | x - 2 | = 3 => \(\orbr{\begin{cases}x-2=3\\x-2=-3\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

31 tháng 1 2017

bài 1 là nguyên thôi