Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để B là số nguyên thì \(12n+2017⋮8n+2018\)
=> \(\left(8n+2018\right)+4n-1⋮8n+2018\)
Mà \(8n+2018⋮8n+2018\)
=> \(4n-1⋮8n+2018\)
=> \(\left(12n+2017\right)+\left(4n-1\right)⋮8n+2018\)
=> \(16n+2016⋮8n+2018\)
=> \(2\left(8n+2018\right)-2020⋮8n+2018\)
Mà \(2\left(8n+2018\right)⋮8n+2018\)
=> \(2020⋮8n+2018\)
=> \(8n+2018\inƯ\left(2020\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;.....;\pm2020\right\}\)
=> \(8n\in\left\{\pm1-2018;\pm2-2018;...;\pm2020-2018\right\}\)
Mà n là số nguyên
=> \(\left\{\pm1-2018;\pm2-2018;...;\pm2020-2018\right\}⋮8\)
.........................................................................................................................
Bạn ngồi mà mò. Chắc mò đến năm sau mới xong! Chúc bạn mò tốt!
* Ta có :
\(P=\frac{3a-2017}{2a-1}+\frac{a+2018}{2a-1}\)
\(P=\frac{3a-2017+a+2018}{2a-1}\)
\(P=\frac{4a+1}{2a-1}=\frac{4a-2+3}{2a-1}=\frac{4a-2}{2a-1}+\frac{3}{2a-1}=\frac{2\left(2a-1\right)}{2a-1}+\frac{3}{2a-1}=2+\frac{3}{2a-1}\)
Để P là số nguyên thì \(\frac{3}{2a-1}\) phải là số nguyên hay \(3⋮\left(2a-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2a-1\right)\inƯ\left(3\right)\)
Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Suy ra :
\(2a-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(a\) | \(1\) | \(0\) | \(2\) | \(-1\) |
Vậy \(a\in\left\{-1;0;1;2\right\}\) thì P là số nguyên
Chúc bạn học tốt ~
a) Để C là phân số thì \(n+6\ne0\)
\(\Rightarrow n\ne-6\)
Vậy \(n\ne-6\)
b) Để C là số nguyên thì \(5n-1⋮n+6\)
\(\Rightarrow5n-30+31⋮n+6\)
\(\Rightarrow5\left(n-6\right)+31⋮n+6\)
Mà \(n+6⋮n+6\)
\(\Rightarrow31⋮n+6\)
\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)
... (tự làm)
Bài chị Vũ Huyền làm gần đúng câu b, cho Mạnh "mạn phép" được sửa lại:
b) Để biểu thức C là 1 số nguyên thì 5n - 1 \(⋮\)n + 6 (n \(\inℤ\))
=> 5n - 1 \(⋮\)n + 6 (n \(\inℤ\))
=> 5n + 30 - 31 \(⋮\)n + 6
=> 5(n + 6) - 31 \(⋮\)n + 6
Vì 5(n + 6) - 31 \(⋮\)n + 6 và 5(n + 6) \(⋮\)n + 6
Nên 31 \(⋮\)n + 6
Tự lm tiếp :))
a,Để \(\frac{n-2018}{n-2019}\)là phân số thì \(\left(n\in Z;n\ne2019\right)\)
b, Để \(\frac{n-2018}{n-2019}\)là số nguyên thì \(\left(n-2018\right)⋮\left(n-2019\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-2019\right)+1⋮\left(n-2019\right)\)
\(\Leftrightarrow1⋮\left(n-2019\right)\Leftrightarrow\left(n-2019\right)\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(n-2019\right)\in\left(1;-1\right)\Leftrightarrow n\in\left(2020;2018\right)\)
a) Để P là phân số thì \(n-2019\ne0\)
\(\Leftrightarrow n\ne0+2019\)
\(\Leftrightarrow n\ne2019\)
Vậy \(n\ne2019\) thì P là phân số.
b) Ta có: \(\frac{n-2018}{n-2019}=\frac{n-2019+1}{n-2019}=1+\frac{1}{n-2019}\)
Để \(P\inℤ\) thì \(\frac{1}{n-2019}\inℤ\)
\(\Rightarrow1⋮\left(n-2019\right)\)
\(\Leftrightarrow n-2019\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
Lập bảng:
\(n-2019\) | \(-1\) | \(1\) |
\(n\) | \(2018\) | \(2020\) |
Vậy \(n\in\left\{2018;2020\right\}\) thì P nguyên.
Để \(-\frac{1}{n+2018}\in Z\)
\(\Leftrightarrow-1⋮n+2018\)
\(\Leftrightarrow n+2018\inƯ\left(-1\right);n+2018\in Z\)
\(\Leftrightarrow n+2018\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-2017;-2019\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-2017;-2019\right\}\)
Chúc bạn học tốt !!!
Đáp án là n thuộc -2017;-2019