K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét (I) có 

ΔPMN nội tiếp đường tròn(P,M,N\(\in\)(I))

MN là đường kính(gt)

Do đó: ΔPMN vuông tại P(Định lí)

mà PM=PN(P là điểm chính giữa của (I))

nên ΔPMN vuông cân tại P

\(\Leftrightarrow\widehat{PMN}=45^0\)

hay \(\widehat{SMN}=45^0\)

Xét ΔSNM vuông tại N có \(\widehat{SMN}=45^0\)(cmt)

nên ΔSNM vuông cân tại N(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)

hay NS=NM(Hai cạnh bên)

16 tháng 12 2022

Ta có: BA, BN là tiếp tuyến (O)

⇒ OB là phân giác \(\widehat{OAN}\)

Mà △ OAN cân tại O ( vì OA = ON )

⇒ OB ⊥ AN   ( đpcm )

b) Ta có:   \(\widehat{MAN}=90^0\) ( vì \(\widehat{MAN}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ MC ⊥ AN

Mà AN ⊥ OB

⇒ MC // OB

Xét △ NMC có

MC // OB

O là trung điểm MN

⇒ OB là đường phân giác   △ NMC

⇒ B là trung điểm CN

25 tháng 12 2015

khó quá cho mình tham khảo câu hỏi tương tự nha

a: góc EAB=1/2*90=45 độ

=>góc AEB=45 độ

b: góc EFD=góc FAB+góc FBA=90 độ+góc DAB

góc ECD+góc ACD=180 độ

=>góc ECD=góc DBA

=>góc EFD+góc ECD=180 độ

=>CDFE nội tiếp

16 tháng 7 2020

A H O B N C M D x y

Ax \(\perp\) AB

By \(\perp\) AB

Suy ra: Ax // By hay AC // BD

Trong tam giác BND, ta có AC // BD

Suy ra:  \(\frac{ND}{NA}=\frac{BD}{AC}\)(hệ quả định lí Ta-lét)     (1)

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

AC = CM và BD = DM      (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{MD}{MC}\)

Trong tam giác ACD, ta có: \(\frac{ND}{NA}=\frac{MD}{MC}\)

Suy ra: MN // AC (theo định lí đảo định lí Ta-lét)

Mà: AC \(\perp\) AB (vì Ax \(\perp\) AB)

Suy ra: MN \(\perp\) AB

b. Trong tam giác ACD, ta có: MN // AC

Suy ra: \(\frac{MN}{AC}=\frac{DN}{DA}\) (hệ quả định lí Ta-lét)     (3)

Trong tam giác ABC, ta có: MH // AC (vì M, N, H thẳng hàng)

Suy ra: \(\frac{HN}{AC}=\frac{BN}{BC}\) (hệ quả định lí Ta-lét)     (4)

Trong tam giác BDN, ta có: AC // BD

Suy ra: \(\frac{ND}{NA}=\frac{BN}{NC}\) (hệ quả định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow\frac{ND}{\left(DN+NA\right)}=\frac{BN}{\left(BN+NC\right)}\Leftrightarrow\frac{ND}{DA}=\frac{BN}{BC}\left(5\right)\)

Từ (3), (4) và (5) suy ra: MN/AC = HN/AC => MN = HN

23 tháng 11 2017

* Tam giác MON vuông tại O có đường cao OP nên

OP2 = MP. NP (1)

* Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có

MA= MP và NB = NP (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OP2 = MA. NB hay R2 = MA. NB ( đpcm)

15 tháng 3 2022

a, Vì Mx lần lượt là tiếp tuyến (O) 

=> ^PMN = 900

Ta có ^EPM = ^EMN ( cùng phụ ^PME ) 

Lại có cung ME = cung EN => ME = EN 

=> tam giác EMN vuông cân tại E vì ^MEN = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn) 

=> ^MPE = ^MNP mà ^PMN = 900

Vậy tam giác PMN vuông cân tại M 

b, Ta có ^EFN = ^EMN ( góc nt chắn cung EN ) 

mà ^QPE = ^EMN (cmt) 

=> ^NFE = ^QPE mà ^NFE là góc ngoài đỉnh F 

Vậy tứ giác EFQP là tứ giác nt 1 đường tròn