K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

\(a,3^{x+2}=7\\ \Leftrightarrow x+2=log_37\\ \Leftrightarrow x=log_37-2\approx-0.229\)

\(b,3\cdot10^{2x+1}=5\\ \Leftrightarrow10^{2x+1}=\dfrac{5}{3}\\ \Leftrightarrow2x+1=log\left(\dfrac{5}{3}\right)\\ \Leftrightarrow2x=log\left(\dfrac{5}{3}\right)-1\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\cdot log\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x\approx-0,389\)

23 tháng 2 2022

cảm ơn ạ

1.Làm tròn số 92,117 đến hàng phần mười được kết quả là:92,1

2.Làm tròn số -845,654 đến hàng phần mười (đến chữ số thập phân thứ nhất) được kết quả là:-845,7

3.Làm tròn số 82,572 đến hàng phần mười được kết quả là:82,6

4.Làm tròn số 82,572 đến hàng phần mười được kết quả là:82,6

5.Làm tròn số -72,882 đến chữ số thập phân thứ nhất được kết quả là:-72,9

 
2 tháng 3 2022

\(92,117\approx92,12\\ -845,654\approx-845,65\approx-845,7\\ 82,572\approx82,57\\ 82,572\approx82,57\\ -72,882\approx-72,9\)

19 tháng 12 2019

Chọn B

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

20 tháng 9 2019

3x2 + 3 = 2(x + 1)

⇔ 3x2 + 3 = 2x + 2

⇔ 3x2 + 3 – 2x – 2 = 0

⇔ 3x2 – 2x + 1 = 0

Phương trình có a = 3; b’ = -1; c = 1; Δ’ = b’2 – ac = (-1)2 – 3.1 = -2 < 0

Vậy phương trình vô nghiệm.

28 tháng 2 2018

0,5x(x + 1) = (x – 1)2

⇔ 0,5x2 + 0,5x = x2 – 2x + 1

⇔ x2 – 2x + 1 – 0,5x2 – 0,5x = 0

⇔ 0,5x2 – 2,5x + 1 = 0

⇔ x2 – 5x + 2 = 0

Giải bài 18 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 18 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

15 tháng 5 2019

(2x - √2)2 – 1 = (x + 1)(x – 1);

⇔ 4x2 – 2.2x.√2 + 2 – 1 = x2 – 1

⇔ 4x2 – 2.2√2.x + 2 – 1 – x2 + 1 = 0

⇔ 3x2 – 2.2√2.x + 2 = 0

Có: a = 3; b’ = -2√2; c = 2; Δ’ = b’2 – ac = (-2√2)2 – 3.2 = 2 > 0

Vì Δ’ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 18 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

8 tháng 2 2022

a) \(3x-11=0\)

\(\Rightarrow3x=11\Rightarrow x=\dfrac{11}{3}\approx3,667\)

b) \(12+7x=0\)

\(\Rightarrow7x=-12\Rightarrow x=-\dfrac{12}{7}\approx-1,714\)

c) \(10-4x=2x-3\)

\(\Rightarrow2x+4x=10+3\Rightarrow6x=13\Rightarrow x=\dfrac{13}{6}\approx2,167\)

Làm tròn số 92,117 đến hàng phần mười được kết quả là:Làm tròn số -845,654 đến hàng phần mười (đến chữ số thập phân thứ nhất) được kết quả là:Làm tròn số 82,572 đến hàng phần mười được kết quả :Làm tròn số -72,882 đến chữ số thập phân thứ nhất được kết quả làLàm tròn số -7671,08 đến hàng chục được kết quả làLàm tròn số 86427 đến hàng trăm được kết quả...
Đọc tiếp

Làm tròn số 92,117 đến hàng phần mười được kết quả là:

Làm tròn số -845,654 đến hàng phần mười (đến chữ số thập phân thứ nhất) được kết quả là:

Làm tròn số 82,572 đến hàng phần mười được kết quả :

Làm tròn số -72,882 đến chữ số thập phân thứ nhất được kết quả là

Làm tròn số -7671,08 đến hàng chục được kết quả là

Làm tròn số 86427 đến hàng trăm được kết quả là:

Làm tròn số 28,1 đến hàng đơn vị được kết quả là:

Làm tròn số -28,7 đến hàng đơn vị được kết quả là

Làm tròn số 128,5 đến hàng chục được kết quả là:

Làm tròn số 28,23 đến hàng đơn vị được kết quả là:

Làm tròn số 5960,12 đến hàng trăm được kết quả là

Làm tròn số -2367,785 đến chữ số thập phân thứ hai được kết quả là:

Làm tròn số 327,7892 đến chữ số thập phân thứ hai được kết quả là:

Làm tròn số -29670 đến hàng nghìn được kết quả là:

Làm tròn số 7476,5 đến hàng đơn vị được kết quả là

Làm tròn số 4568,12 đến hàng trăm được kết quả là:

Làm tròn số -28,39 đến hàng phần mười được kết quả là:

Làm tròn số -67,193 đến chữ số thập phân thứ hai được kết quả là:

Làm tròn số -18,119 đến chữ số thập phân thứ hai được kết quả là

Làm tròn số -15427,99 đến hàng trăm được kết quả là:

 

 

 

3
2 tháng 3 2022

tách ra chứ e =)

2 tháng 3 2022

Đăng từng cái cho dễ nhìn nha