cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại I sao cho I là trung điểm của AC và BD . Chứng minh
AB//CD và BC= AD
b ) kẻ BH và DK vuông góc với AC ( thứ tự H;K∈AC) chứng minh BH=DK
C ) chứng minh I là trung điểm HK
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác ABCD có
I là trung điểm của AC
I là trung điểm của BD
Do đó: ABCD là hình bình hành
Suy ra: AB//CD và BC=AD
b: Xét ΔDKI vuông tại K và ΔBHI vuông tại H có
ID=IB
\(\widehat{DIK}=\widehat{BIH}\)
Do đó: ΔDKI=ΔBHI
Suy ra: KI=HI
hay I là trung điểm của HK
a: Xét tứ giác ACBD có
O là trung điểm của AB
O là trung điểm của CD
Do đó: ACBD là hình bình hành
Suy ra: AD//BC; AC//BD
a: Xét tứ giác ACBD có
O là trung điểm của AB
O là trung điểm của CD
Do đó: ACBD là hình bình hành
Suy ra: AC//BD; AD//BC
Xét tam giác BDC và CEB có
góc E= góc D=90 độ
góc B= Góc C
BC chung
=> tam giác BDC= tam giác CEB(trường hợp cạnh huyền góc nhọn)
=>góc DBC= góc ECB( hai cạnh tương ứng)
mà góc DBC+DBE=góc EBC
góc ECB+ECD=góc BCD
lại có góc EBC=Góc BCD
=>góc DBE=góc BCD
hay góc IBE= cóc ICD
c) có BD và CE cắt nhau tại I
mà trong mộ tam giác ba đường cao đồng quy tại một điểm
=>AI là đường cao hạ từ điingr A của tam giác ABC xuống cạnh BC
=>AI vuông góc với BC
a) Xét tứ giác ABCD: I là trung điểm của AC và BD (gt).
=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).
=> AB//CD và BC = AD (Tính chất hình bình hành).
b) Xét tam giác BHI vuông tại H và tam giác DKI vuông tại K:
+ BI = DI (I là trung điểm của BD).
+ \(\widehat{BIH}=\widehat{DIK}\) (đối đỉnh).
=> Tam giác BHI = Tam giác DKI (cạnh huyền - góc nhọn).
=> BH = DK (2 cạnh tương ứng).
c) Ta có: IH = IK (Tam giác BHI = Tam giác DKI).
H; K; I \(\in\) AC (gt).
=> I là trung điểm HK