cho tam giác abc các đường trung tuyến bd ce.tren tia BD lay diem M ,tren tia ce lay diem N sao cho BD=1/2 BM ;CE=1/2 CN.Chung mainh BC=1/2MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) Xét tam giác DMB và tam giác FEM có:
DM = ME ( M là trung điểm của DE )
\(\widehat{DMB}=\widehat{FME}\)( Hai góc đối đỉnh )
BM = MF ( M là trung điểm của BF )
=> Tam giác DMB và tam giác FEM ( c.g.c )
=> BD = FE ( 2 cạnh tương ứng )
b) Vì BD = CE ( giả thiết )
Mà BD = FE ( cmt )
=> CE = FE
=> ÈC cân tại E
=> \(\widehat{ECF}=\widehat{EFC}\)( Hai góc ở đáy )
c) Tự làm
# Học tốt #
Ta có: $I$ là trung điểm $BD$
Vì $I,K$ là trung điểm hai đường chéo hình thang $BCDE$ nên:
\(IK=\dfrac{(BC-DE)}{2}=\dfrac{1}{4}BC\\ \Rightarrow BC=4IK(đpcm)\)
d: Ta có: \(\widehat{KBC}=\widehat{MBD}\)
\(\widehat{KCB}=\widehat{NCE}\)
mà \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)
nên \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)
hay ΔKBC cân tại K
=>KB=KC
Ta có: KB+BM=KM
KC+CN=KN
mà KB=KC
và BM=CN
nên KM=KN
=>ΔKNM cân tại K
Trên tia đối của tia BC lấy F sao cho BF = MC
Nối D với F.
Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{DBF}=180^o\) (kề bù)
\(\widehat{ACB}+\widehat{ECM}=180^o\) (kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{DBF}=\widehat{ECM}\)
Xét \(\Delta DBF\) và \(\Delta ECM\) có:
DB = EC (gt)
\(\widehat{DBF}=\widehat{ECM}\) (c/m trên)
BF = CM (dựng hình)
\(\Rightarrow\Delta DBF=\Delta ECM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{CME}\)
mà \(\widehat{CME}=\widehat{DMF}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{DMF}\) hay \(\widehat{DFM}=\widehat{DMF}\)
\(\Rightarrow\Delta DMF\) cân tại D
\(\Rightarrow DF=DM\) (1)
mà \(\Delta DBF=\Delta ECM\)
\(\Rightarrow DF=EM\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow DM=EM\)
\(\Rightarrow M\) là tđ của DE.
Theo mk nghĩ thì \(\Delta ABC\) cần bổ sung thêm yếu tố "cân tại A" mới làm đc. Thanh Nga Nguyễn
Theo giả thiết suy ra E là trung điểm của NC, D là trung điểm của MB
Do đó NE=EC; BD=DM
Xét tam giác AEN và tam giác BEC có:
AE=BE
góc AEN = góc BEC
EN=EC
=> tam giác AEN = tam giác BEC (c.g.c)
=>AN=BC (2 cạnh tương ứng)
=> góc EAN = góc EBC => AN//BC (1)
Tương tự ta có : tam giác ADM = tam giác CAB (c.g.c)
AM=CB
góc DAM = góc DCB=> AM//BC (2)
Từ (1) và (2) ta có : AN + AM =2BC => A,M,N thẳng hàng
Do đó AM + AN = MN <=> MN = 2BC hay BC = 1/2 (đcpcm)