Xác định A giao B với
a, A=[1;5] , B=(-3;2) hợp (3;7)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = {đỏ; cam; vàng; lục; lam}, B = {lục; lam; chàm; tím}.
\(A \cup B = \){đỏ; cam; vàng; lục; lam; chàm; tím}
\(A \cap B = \){lục; lam}
b) Vì mỗi tam giác đều cũng là một tam giác cân nên \(A \subset B.\)
\(A \cup B = B,\;A \cap B = A.\)
Chú ý
Nếu \(A \subset B\) thì \(A \cup B = B,\;A \cap B = A.\)
a) \(\sqrt{4\left(a-3\right)^2}=2\left(a-3\right)=2a-6\)
b) \(\sqrt{a^2\left(a+1\right)^2}=a\left(a+1\right)=a^2+a\)
c) \(\sqrt{\dfrac{16a^4b^6}{128a^6b^6}}=\sqrt{\dfrac{1}{8a^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{8}\left|a\right|}=\dfrac{1}{-\sqrt{8}a}=\dfrac{-\sqrt{8}}{8a}\)
a: \(\sqrt{4\left(a-3\right)^2}=2\cdot\left(a-3\right)=2a-6\)
b: \(\sqrt{a^2\left(a+1\right)^2}=a\left(a+1\right)=a^2+a\)
c: \(\dfrac{\sqrt{16a^4b^6}}{\sqrt{128a^6b^6}}=\sqrt{\dfrac{16a^4b^6}{128a^6b^6}}=\sqrt{\dfrac{1}{8a^2}}=\sqrt{\dfrac{2}{16a^2}}=-\dfrac{\sqrt{2}}{4a}\)
a: BD giao AC tại O
S thuộc (SBD) giao (SAC)
=>(SBD) giao (SAC)=SO
Gọi giao của SO và KH là G
\(\left\{{}\begin{matrix}G\in KH\subset\left(KHC\right)\\G\in SO\subset\left(SAC\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\in\left(KHC\right)\\C\in\left(SAC\right)\end{matrix}\right.\)
=>(KHC) giao (SAC)=CG
b: Chọn mp (SAC) có chứa SA
(SAC) giao (KHC)=CG
=>I=SA giao CG
c: Chọn mp (ABCD) có chứa AB
(ABCD) cắt (KHC)=HC
=>E=AB giao HC
a: Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:
a+3=-1
hay a=-4
a) \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{2}x+4\left(d_1\right)\\y=-x+4\left(d_2\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi \(\alpha=\left(d_1;ox\right)\) là góc tạo bởi đường thẳng d1 và ox
\(\Rightarrow tan\alpha=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\alpha=27^o\)
Gọi \(\beta=\left(d_2;ox\right)\) là góc tạo bởi đường thẳng d2 và ox
\(\Rightarrow tan\beta=-1\Rightarrow\beta=-45^o\)
b) Hệ số góc của đường thẳng \(d_1\) là \(k_1=tan\alpha=\dfrac{1}{2}\)
Hệ số góc của đường thẳng \(d_2\) là \(k_2=tan\beta=-1\)
Góc tạo bởi 2 đường thẳng \(d_1;d_2\) là \(\varphi\)
\(tan\varphi=\left|\dfrac{k_1-k_2}{1+k_1.k_2}\right|=\left|\dfrac{\dfrac{1}{2}-\left(-1\right)}{1+\dfrac{1}{2}.\left(-1\right)}\right|=3\) \(\)
\(\Rightarrow\varphi=72^o\)
Bài 1:
a)Áp dụng Bđt Bunhiacopski ta có:
\(3a^2+4b^2\ge\frac{\left(3a+4b\right)^2}{7}=7\)
b)Áp dụng Bđt Bunhiacopski ta có:
\(\left(3a^2+5b^2\right)\left[\left(\frac{2}{\sqrt{3}}\right)^2+\left(-\frac{3}{\sqrt{5}}\right)^2\right]\ge\left(2a-3b\right)^2=49\)
\(\Rightarrow3a^2+5b^2\ge\frac{735}{47}\)
c)Áp dụng Bđt Bunhiacopski ta có:
\(\left(7a^2+11b^2\right)\left[\left(\frac{3}{\sqrt{7}}\right)^2+\left(\frac{5}{\sqrt{11}}\right)^2\right]\ge\left(\frac{3}{\sqrt{7}}\cdot\sqrt{7}a-\frac{5}{\sqrt{11}}\cdot\sqrt{11}b\right)^2=64\)
\(\Rightarrow\frac{274}{77}\left(7a^2+11b^2\right)\ge64\)
\(\Rightarrow7a^2+11b^2\ge\frac{2464}{137}\)
d)Áp dụng Bđt Bunhiacopski ta có:
\(\left(1^2+2^2\right)\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+2b\right)^2=4\)
\(\Rightarrow a^2+b^2\ge\frac{4}{5}\)
\(A=\left\{x\in R|-2\le x\le2\right\}\)
\(B=\left\{x\in R|x\ge3\right\}\)
\(C=\left(-\infty;0\right)\)
\(A\cup B=\left[-2;2\right]\cup[3;+\infty)\)
\(A\)\\(C=\left[0;2\right]\)
\(A\cap B=\varnothing\)
\(B\cap C=\varnothing\)
A=[1;5]
B=(-3;2) hợp (3,7)
=> A giao B=[1;2) hợp với (3;5]