K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2023

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

2 tháng 9 2023

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

28 tháng 11 2021

b) 8

c) 3

28 tháng 11 2021

b) 50-3(x+4)=14

3(x+4)=36

x+4=13

x=9

c)2⁸‐ⁿ+75=107

2⁸-ⁿ=32

2⁸-ⁿ=2⁵

8-x=5

x=3

16 tháng 6 2021

Bài 2:

Với x,y,z,t là số tự nhiên khác 0

Có \(\dfrac{x}{x+y+z+t}< \dfrac{x}{x+y+z}< \dfrac{x}{x+y}\)

\(\dfrac{y}{x+y+z+t}< \dfrac{y}{x+y+t}< \dfrac{y}{x+y}\)

\(\dfrac{z}{x+y+z+t}< \dfrac{z}{y+z+t}< \dfrac{z}{z+t}\)

\(\dfrac{t}{x+y+z+t}< \dfrac{t}{x+z+t}< \dfrac{t}{z+t}\)

Cộng vế với vế \(\Rightarrow1< M< \dfrac{x+y}{x+y}+\dfrac{z+t}{z+t}=2\)

=> M không là số tự nhiên.

Bài 1:

Ta có:

\(B=\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}\) 

\(B=\left(1+\dfrac{2007}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2006}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{2}{2007}\right)+\left(1+\dfrac{1}{2008}\right)+1\) 

\(B=\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+...+\dfrac{2009}{2007}+\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{2009}{2009}\) 

\(B=2009.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{2009.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}=2009\)

10 tháng 12 2021

\(35-5\left(x-1\right)=10\\ \Leftrightarrow35-5x+5=10\\ \Rightarrow40-5x=10\)

\(\Rightarrow-5x=10-40\\ \Rightarrow-5x=-30\\ \Rightarrow x=\dfrac{-30}{-5}=6\)

c) 

\(24\left(x-16\right)=12^2\)

\(\Rightarrow24x-384=144\\ \Rightarrow24x=144+384\\ \Rightarrow24x=528\\ \Rightarrow x=\dfrac{528}{24}=22\)

d) 

\(\left(x^2-10\right)\div5=3\\ \Rightarrow\left(x^2-10\right)=3\times5\\ \Rightarrow x^2-10=15\)

\(\Rightarrow x^2=15+10\\ \Rightarrow x^2=25\\ \Rightarrow x^2=5^2\Rightarrow x=5\)

 

11 tháng 12 2021

Ơ, bn ơi @Kenny sai sai ở đâu thì phải.bucminh

NV
1 tháng 12 2018

\(B=a^x.b^y\Rightarrow B^2=a^{2x}.b^{2y}\) ; \(B^3=a^{3x}.a^{3y}\)

\(\Rightarrow\) số ước số tự nhiên của \(B^2\)\(\left(2x+1\right)\left(2y+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(2y+1\right)=15\)

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=3\\2y+1=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\\2y+1=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) số ước của \(B^3\)\(\left(3x+1\right)\left(3y+1\right)=4.7=28\)

1 tháng 12 2018

Thank you bạn rất nhiều.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2021

Lời giải:

$50=4\times y+2$

$50-2=4\times y$

$48=4\times y$

$48:4=y$

$12=y$

13 tháng 2 2018

Ta có : 

\(\left|3x+18\right|\ge0\) và \(\left|4x-28\right|\ge0\) \(\Rightarrow\) \(\left|3x+18\right|+\left|4y-28\right|\ge0\)

Mà \(\left|3x+18\right|+\left|4y-28\right|\le0\) ( đề bài cho )

\(\Rightarrow\)\(\left|3x+18\right|+\left|4y-28\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x+18=0\\4y-28=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-18\\4y=28\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-6\\y=7\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-6\) và \(y=7\)

13 tháng 2 2018

Ta có \(\left|3x+18\right|+\left|4y-28\right|\le0\)

Mà \(\left|3x+18\right|\ge0\forall x;\left|4y-28\right|\ge0\forall y\)

=> |3x+18|+|4y-28|=0

=> 3x+18=4y-28=0

• 3x+18=0 <=> 3x=-18 <=> x=-6

• 4y-28=0 <=> 4y=28 <=> y=7

Vậy ...