K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2015

hình tự vẽ nha bạn! ko có hình hơi khó hiểu có j thì cứ hỏi mình ^^

a) ta có: góc BAK+góc KAC=90 độ

               góc ABH+ góc BAH (là góc BAK) =90 độ

=> góc ABH=góc KAC (cùng phụ góc BAK)

xét tam giác BHA vuông và tam giác KAC vuông (ch-gn)=> BH=AK

b) trong tam giác vuông cân ABC có AM là trung tuyến (M là tđ của BC)

=> AM là đường cao 

=> góc AMC=90 độ

mà góc BHE =90'độ (tam giác BHA vuông tại H)

=> góc HBE=góc MAE (cùng phụ góc BEA)

ta có tam giác ABC vuông tại A có AM là t tuyến ứng v cạnh huyền BC

=> AM =1/2BC

mà BN=1/2BC

=> AM =BM

xét tam giác MBH và tam giác MAK (c-g-c)

13 tháng 12 2015

Cám ơn kagamine rin len nha ! 

22 tháng 2 2023

a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\), ta có \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\left(=90^o\right)\) và góc A chung \(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta ACE\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AD}{AE}\) \(\Rightarrowđpcm\)

b) Từ \(AE.AB=AD.AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABC\), ta có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\) và góc A chung \(\Rightarrowđpcm\)

c) Do \(\Delta ADE~\Delta ABC\) \(\Rightarrow\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AD}{AB}\right)^2\)

Lại có \(\dfrac{AD}{AB}=cosA=cos45^o=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\) nên \(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}-S_{ADE}}=\dfrac{1}{2-1}\) \(\Rightarrow\dfrac{S_{ADE}}{S_{BEDC}}=1\)

d) Kẻ đường cao AF của tam giác ABC. Tương tự câu b, ta chứng minh được các tam giác BFE và CDF cùng đồng dạng với tam giác ABC. Từ đó suy ra \(\Delta BEF~\Delta DCF\) \(\Rightarrow\widehat{BFE}=\widehat{CFD}\) \(\Rightarrow90^o-\widehat{BFE}=90^o-\widehat{CFD}\) \(\Rightarrow\widehat{EFM}=\widehat{DFM}\) \(\Rightarrow\) FM là tia phân giác trong tam giác DEF \(\Rightarrow\dfrac{MD}{ME}=\dfrac{FD}{FE}\).

Mặt khác, \(FN\perp FM\) \(\Rightarrow\) FN là phân giác ngoài của tam giác DEF \(\Rightarrow\dfrac{ND}{NE}=\dfrac{FD}{FE}\). Từ đó suy ra \(\dfrac{MD}{ME}=\dfrac{ND}{NE}\) \(\Rightarrowđpcm\)

 

12 tháng 12 2021

a: Xét ΔCIA và ΔDIB có 

IC=ID

\(\widehat{CIA}=\widehat{DIB}\)

IA=IB

Do đó: ΔCIA=ΔDIB

12 tháng 12 2021

sao có mỗi phần a vậy bạn

 

Kéo dài HN cắt đường vuông góc AB tại B ở Q

ΔBAI=ΔBHI(Cạnh huyền-góc nhọn)

=>BA=BH

mà AB=AN=BQ

nên BH=BQ=AN=AB

=>ΔBHN=ΔBQN

=>góc HBN=góc QBN

góc ABI=góc IBH

=>góc IBN=1/2*góc ABQ

=>góc IBN=45 độ

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BH(Hai cạnh tương ứng)

Xét tứ giác AEHD có

góc AEH+góc ADH=180 độ

=>AEHD là tứ giác nội tiếp

=>góc A+góc DHE=180 độ

a: góc C<góc B

=>AB<AC

b: Xét ΔABM co AB=AM và góc A=60 độ

nên ΔAMB đều

31 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề nhé, còn thiếu dữ kiện gì nhé