\(\Delta\)ABC góc A = 90 độ . Đoạn AB = AC . góc B = C = 45 độ . Gọi M ; E lầ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2015

hình tự vẽ nha bạn! ko có hình hơi khó hiểu có j thì cứ hỏi mình ^^

a) ta có: góc BAK+góc KAC=90 độ

               góc ABH+ góc BAH (là góc BAK) =90 độ

=> góc ABH=góc KAC (cùng phụ góc BAK)

xét tam giác BHA vuông và tam giác KAC vuông (ch-gn)=> BH=AK

b) trong tam giác vuông cân ABC có AM là trung tuyến (M là tđ của BC)

=> AM là đường cao 

=> góc AMC=90 độ

mà góc BHE =90'độ (tam giác BHA vuông tại H)

=> góc HBE=góc MAE (cùng phụ góc BEA)

ta có tam giác ABC vuông tại A có AM là t tuyến ứng v cạnh huyền BC

=> AM =1/2BC

mà BN=1/2BC

=> AM =BM

xét tam giác MBH và tam giác MAK (c-g-c)

13 tháng 12 2015

Cám ơn kagamine rin len nha ! 

6 tháng 2 2021

Giải:

c) Ta có: tam giác ABD = tam giác ACE (chứng minh trên)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ADE cân tại A (dấu hiệu nhận biết)

=> Góc AED = góc AED = (180o - góc DAE) : 2

hay góc AED = (180o - góc BAC) : 2  (1)

Lại có: tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AB = AC (định lí)

     Góc ABC = góc ACB = (180o - góc BAC) : 2  (2)

Từ (1), (2) => Góc AED = góc ABC

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC (dấu hiệu nhận biết)   (đpcm)

d) Vì tam giác BCH cân tại H (chứng minh trên)

=> BH = CH (định lí)

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

AH là cạnh chung

AB = AC (chứng minh trên)

BH = CH (chứng minh trên)

=> Tam giác ABH = tam giác ACH (c.c.c)

=> Góc BAH = góc CAH (2 góc tương ứng)

hay góc BAK = góc CAK

Ta có: góc ABC = góc ACB (chứng minh trên) => Góc ABK = góc ACK

Xét tam giác ABK và tam giác ACK có:

Góc BAK = góc CAK (chứng minh trên)

AB = AC (chứng minh trên)

Góc ABK = góc ACK (chứng minh trên)

=> Tam giác ABK = tam giác ACK (g.c.g)

=> BK = CK (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác BHK và tam giác CKM có:

BK = CK (chứng minh trên)

Góc BKH = góc CKM (2 góc đối đỉnh)

HK = KM (vì K là trung điểm của HK)

=> Tam giác BHK = tam giác CMK (c.g.c)

=> Góc HBK = góc KCM (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => BH // CM (dấu hiệu nhận biết)

=> BD // CM 

=> Góc BDC + góc DCM = 180o

=> Góc DCM = 180o - góc BDC = 180o - 90o = 90o

=> MC _|_ AC

=> Tam giác ACM vuông tại C   (đpcm)

17 tháng 1 2018

vẽ hình đê bạn ơi  mình éo có rảnh để ngồi vẽ hình hộ bạn đâu 

17 tháng 1 2018

cái bn đạo kia mất lịch sự quá

1 tháng 1 2016

A B C d H K

Xét tam giác ABH và tam giác ACK có

CKA=BHA=90 độ

BA=CA(gt)

Vậy tam giác ABH=tam giác ACK(cạnh huyền góc nhọn)

tick nha m.n

1 tháng 1 2016

chưa ai trả lời được hết à

 

A B C D E K

Bài làm

Gọi đường thẳng đi qua điểm D cắt BE tại I

Ta có: \(\widehat{KDA}=\widehat{BDI}\)

Xét tam giác BDI có:

\(\widehat{BDI}+\widehat{DBI}=90^0\)    ( 1 )

Xét tam giác BAE có:

\(\widehat{ABE}+\widehat{BEA}=90^0\)    ( 2 ) 

Từ ( 1 ) ( 2 ) => \(\widehat{BDI}=\widehat{BEA}\)

Mà \(\widehat{KDA}=\widehat{BDI}\)( cmt  )

=> \(\widehat{KDA}=\widehat{BEA}\)

Xét tam giác KDA và tam giác BEA có:

\(\widehat{DAK}=\widehat{BAE}\)

AD = AE ( giả thiết )

\(\widehat{KDA}=\widehat{BEA}\)

=> Tam giác KDA = tam giác BEA  ( g.c.g )

=> AK = AB ( hai cạnh tương ứng )

Mà AB = AC ( giả thiết )

=> AK = AC ( đpcm )

# Học tốt #