K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

Ta có: a ⊥ P Q ; b ⊥ P Q (gt).

Þ a // b  (vì cùng vuông góc với PQ).

Do đó: x + 75 ° = 180 °  (cặp góc trong cùng phía)

          x = 180 ° − 75 ° = 105 ° .

8 tháng 11 2021

ta có : a \(\perp\) P và b \(\perp\) Q \(\Rightarrow\)a//b

 M1 và N1 là cặp góc trong cùng phía bù nhau 

    \(\Rightarrow\)M1= \(^{180^0}\)- N1= 180- \(65^0\)= 115

 

24 tháng 5 2017

sory baby bai nay dai cap minh o duoi nha xuong day lau lam nen ko lam nua sory baby lan nua

8 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Lê Hoàng - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 9 2018

k mk đi

ai k mk

mk k lại

thanks

7 tháng 9 2018

giải đi mình k

14 tháng 9 2019

Bài 1: Nhường chủ tus và các bạn:D

Bài 2(ko chắc nhưng vẫn làm:v): A B C D O

Do OA = OB(*) nên \(\Delta\)OAB cân tại O nên ^OAB = ^OBA (1)

Mặt khác cho AB // CD nên^OAB = ^OCD; ^OBA = ^ODC (so le trong) (2)

Từ (1) và (2) có ^OCD = ^ODC nên \(\Delta\) ODC cân tại O nên OC = OD (**)

Cộng theo vế (*) và (**) thu được:OA + OC = OB + OD

Hay AC = BD. Do đó hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân (đpcm)