Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tìm các cặp góc so le trong: P2 và Q3; P3 và Q2
b) Tìm các cặp góc trong cùng phía: P2 và Q2; P3 và Q3
c) Tìm các cặp góc đồng vị: P1 và Q2; p2 và Q1; P3 và Q4' p4 và Q3
d) Tính số đo góc P4:
Ta có: Q2 = P1 = 50o ( 2 góc đồng vị)
Mà P4 + P1 = 180o ( 2 góc kề bù)
P4 = 180o - P1
P4 = 180o - 50o = 130o
a) Vì m // n nên x = 135\(^\circ \)( 2 góc đồng vị) ; y = 80\(^\circ \) ( 2 góc so le trong)
b)
Vì a // b nên \(\widehat {{M_1}} = 60^\circ \) ( 2 góc đồng vị)
Mà \(\widehat {{M_1}} + z = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên z = 180\(^\circ \)- 60\(^\circ \)=120\(^\circ \)
Vì a // b nên \(\widehat {{F_1}} = t\) ( 2 góc so le trong), mà \(\widehat {{F_1}} = 90^\circ \) nên t = 90\(^\circ \)
a. tam giác ABC vg tại A suy ra B+C=90 suy ra B=90-40=50
b. từ đề bài suy ra N+P=180-75=105 và N=P=(N+P)/2=......
Bạn tự vẽ hình nhé, mình chỉ viết đc lời giải thôi ^^ a/ Muốn chứng minh 3 điểm N,M,Q cùng nằm trên 1 đường tròn tâm O, ta phải chứng minh khoảng cách từ tâm O đến 3 điểm đó (bán kính) đều bằng nhau( tức ON=OM=OQ ) Chứng minh như sau: Gọi G là giao điểm giữa Ox và NM Ox là trung trực đoạn NM (giả thuyết) => 1/ Ox vuông góc NM => G1(góc NGO) = G2(MGO) = 90độ 2/ G là trung điểm NM => NG = GM Xét tam giác NGO và tam giác MGO có : NG=GM(chứng minh trên) } G1=G2(cmt) } GO chung } => 2 tam giác trên bằng nhau(cạnh góc c) => ON=OM(các cạnh tương ứng)(1) Tương tự như trên, chứng minh 2 tam giác MOH(H là giao điểm Oy và MQ, đặt tên tùy ý^^) và QOH bằng nhau để suy ra OM = OQ(2) Từ(1) và (2) => 3 cạnh bằng nhau b/ Có tam giác NGO = tam giác MGO(cmt) => O1(góc NOG) = O2(GOM) (các góc tương ứng) Có tam giác MOH = tam giác QOH (cmt) => O3(MOH) = O4(HOQ) (các góc tương ứng) Có O2 + O3 = xOy => O2 + O3 =60độ Mà O1=O2(cmt) ; O3=O4(cmt) => O1+O4 = 60 độ Có: NOQ = O1 + xOy + O4 = O1 +O2 +O3 +O4 => NOQ = 60 + 60 = 120độ Nhớ ^^
Câu 1:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a}{2}=\frac{3b}{9}=\frac{2c}{8}=\frac{a-3b+2c}{2-9+8}=\frac{30}{1}=30\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{3}=30\\\frac{c}{4}=30\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a=60\\b=90\\c=120\end{cases}\)
Bài 20 (Sách bài tập - tập 1 - trang 105)
Trên hình 5 người ta cho biết a // b và P1ˆ=Qˆ1=300P1^=Q^1=300
a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo mỗi góc
b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo của mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc
d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó
Ta có: a ⊥ P Q ; b ⊥ P Q (gt).
Þ a // b (vì cùng vuông góc với PQ).
Do đó: x + 75 ° = 180 ° (cặp góc trong cùng phía)
x = 180 ° − 75 ° = 105 ° .