K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

a, xét tma giác AEB và tam giác DEC có : 

BE = EC  do E là trđ của BC (Gt)

AE = ED do E là trđ của AD (gt)

góc BEA = góc DEC (đối đỉnh)

=> tam giác AEB = tam giác DEC (c-g-c)

b, xét tam giác CEA và tam giác BED có: 

BE = EC (Câu a)

AE = ED (câu a)

góc BED = góc CEA (đối đỉnh)

=> tam giác CEA = tam giác BED (c-g-c)

=> góc DBE = góc ECA (đn) mà 2 góc này slt

=> CA // BD (Đl)

c, xét tam giác AHC và tam giác KHC có : HC chung

AH = HK do K là trđ của AH (gt)

góc AHC = góc KHC =90

=> tam giác AHC = tam giác KHC (2cgv)

=> AC = CK (đn)

mà AC = BD do tam giác BED = tam giác CEA (Câu b)

=> BD = AC = CK 

25 tháng 2 2020

không có ý d à????

25 tháng 2 2020

M = 3n-1/n-1 nguyên

=> 3n - 1 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 2 chia hết cho n - 1

=> 3(n - 1) + 2 chia hết cho n - 1

=> 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(2)

=> n - 1 thuộc {-1;1-2;2}

=> n thuộc {0; 2; -1; 3}

25 tháng 2 2020

làm cách khác đc ko vậy

25 tháng 2 2020

Xét tam giác BCA và BDA có:

CA = DA (giả thiết)

góc CAB=góc DAB(do BA vuông góc CD)

BA chung

=>tam giác BCA = tam giác BDA (cạnh góc cạnh)

=> Góc C=Góc D(góc tương ứng)

=> CBA =Góc DBA (góc tương ứng)

Mà CBA=30 độ => DBA=30 độ

=>góc CBD bằng 60 độ

Xét tam giác BDC có

CBD+BCD+BDC = 180 độ

thay số: 60 độ +BCD+BDC=180 độ

=> BCD+BDC =120 độ

Mà 2 góc này bằng nhau =>BCD=BDC=120:2=60 độ

=>BCD=BDC=CBD=60 độ

=> tam giác BDC là tam giác đều

p/s: nể cái hình cô Jennie tôi mới giải cho đó nghennnn

25 tháng 2 2020

Bạn tự vẽ hình nha

Xét tam giác BDA và tam giác BCA có
      chung BA
     góc BAD = góc BAC
     AD = AC 
=> tam giác BDA = tam giác BCA (c.g.c)
=> BD = BC
=> tam giác BDC là tam giác cân (1)
Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác ABC có 
góc A + góc B + góc C = 180 độ
hay 90độ + 30độ + góc C = 180độ
=> góc C = 60 độ (2)
từ (1) và (2) suy ra tam giác BCD là tam giác đều

25 tháng 2 2020

* Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1047 - 1409)

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Cô Tô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

+ Tuy nhiên, sau đó Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan ra dần.

* Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Kháng (1409 - 1414)

- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.

- Hoạt động chính:

+ Trần Quý Kháng lấy hiệu là Trùng Quang đế.

+ Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.

+ Tháng 4 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Kháng, Cảnh Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhung-cuoc-khoi-nghia-cua-quy-toc-nha-tran-c82a13866.html#ixzz6Ey0oq2JA

25 tháng 2 2020

\(M=|-5+2\frac{1}{2}|+3\frac{1}{2}-\sqrt{0,49}\)
\(M=|-5+\frac{5}{2}|+\frac{7}{2}-\frac{7}{10}\)
\(M=|-\frac{5}{2}|+\frac{7}{2}-\frac{7}{10}\)
\(M=\frac{5}{2}+\frac{7}{2}-\frac{7}{10}\)
\(M=\frac{25}{10}+\frac{35}{10}-\frac{7}{10}\)
\(M=\frac{25+35-7}{10}\)
\(M=\frac{53}{10}\)
\(V\text{ậy}M=\frac{53}{10}\)
HỌC TỐT

25 tháng 2 2020

                                                                       giúp mik với mik cảm ơn rất nhiều

25 tháng 2 2020

A B C E F 1 2 H

A)TRONG TAM GIÁC CÂN ĐƯỜNG CAO CŨNG LÀ DƯỜNG PHÂN GIÁC, PHÁP TUYẾN,TRUNG TUYẾN

=> AH LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{BAC}\)

XÉT\(\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)

XÉT \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

\(AB=AC\left(GT\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(G-C-G\right)\)

B)

TRONG TAM GIÁC CÂN ĐƯỜNG CAO CŨNG LÀ DƯỜNG PHÂN GIÁC, PHÁP TUYẾN,TRUNG TUYẾN

=> AH LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{BAC}\)

C)VÌ\(\Delta ABH=\Delta ACH\left(CMT\right)\)

=>HB=HC (HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)

D)XÉT\(\Delta AEH\)\(\Delta AFH\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

D) XÉT TAM GIÁC LÀ ĐƯỢC

25 tháng 2 2020

a) xét tg BAI và tg BDE có:

\(\widehat{ABI}=\widehat{IBD}\)( BI là tia pg )

BI: chung

BAI = BDI (=90 độ )

=> 2 tam giác bằng nhau (g-c-g) 

=> AB=BD