K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

b: Xét ΔAHD có

AM là đường cao

AM là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHD cân tại A

ΔAHD cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAD

Xét ΔAHE có

AN là đường cao

AN là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHE cân tại A

ΔAHE cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAE

\(\widehat{DAE}=\widehat{DAH}+\widehat{EAH}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{MAH}+\widehat{NAH}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

=>D,A,E thẳng hàng

23 tháng 10

           Giải:

\(\widehat{A}\)  - \(\widehat{D}\) = 300 ⇒ \(\widehat{A}\) = 300 + \(\widehat{D}\) 

Mặt khác \(\widehat{A}\) + \(\widehat{D}\) = 1800 (hai góc trong cùng phía)

           Thay A = 300 + \(\widehat{D}\) vào \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\) ta có:

\(30^0+\widehat{D}+\widehat{D}\) = 1800

          \(\widehat{D}+\widehat{D}\) = 1800 - 300

              2\(\widehat{D}\)  = 1500

                \(\widehat{D}\)  = 1500 : 2 = 750

\(\widehat{A}=30^0+75^0\) = 1050

\(\widehat{B}=5\widehat{C}\) ; \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 1800 (hai góc trong cùng phía)

5\(\widehat{C}\) + \(\widehat{C}\) = 1800 ⇒ 6\(\widehat{C}\) = 1800 ⇒ \(\widehat{C}=180^0:3\) = 600

\(\widehat{B}\) = 1800 - 600 = 1500

 

NV
23 tháng 10

Đề thiếu rồi em, muốn tính được số đo các góc thì phải biết đâu là 2 đáy hình thang.

Ví dụ AB và CD là 2 đáy sẽ khác với AD và BC là 2 đáy

23 tháng 10

loading...

a) ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ AB ⊥ AC

⇒ ∠CAB = 90⁰

⇒ ∠EAF = 90⁰

Do E, F là hình chiếu của D lên AB, AC (gt)

⇒ ∠AED = ∠AFD = 90⁰

Tứ giác AEDF có:

∠EAF = ∠AED = ∠AFD = 90⁰ 

⇒ AEDF là hình chữ nhật

b) Do I là giao điểm của EF và AD (gt)

⇒ I là trung điểm của AD

Lại có:

H là trung điểm của DC (gt)

⇒ IH là đường trung bình của ∆ACD

⇒ IH // AC và IH = AC : 2

Do G là trung điểm của AC (gt)

⇒ CG = AC : 2

⇒ IH = CG = AC : 2

Do IH // AC (cmt)

⇒ IH // AG

Tứ giác IHCG có:

IH // CG (cmt)

IH = CG (cmt)

⇒ IHCG là hình bình hành

c) Do E là hình chiếu của D lên AB (gt)

⇒ DE ⊥ AB

Mà AC ⊥ AB (cmt)

⇒ DE // AC

⇒ DK // AC

Tứ giác ADKC có:

DK // AC (cmt)

DK = AC (gt)

⇒ ADKC là hình bình hành

⇒ CK // AD

d) Do IH // CG (cmt)

⇒ IH // AC

Mà AC ⊥ AB (cmt)

⇒ IH ⊥ AB

⇒ HI là đường cao của ∆HAB

Do AD là đường cao của ∆ABC (gt)

⇒ AD ⊥ BC

⇒ AD ⊥ BH

⇒ AD là đường cao của ∆HAB

∆HAB có:

HI là đường cao (cmt)

AD là đường cao thứ hai (cmt)

Mà I là giao điểm của HI và AD

⇒ I là giao điểm của ba đường cao của ∆HAB

⇒ I là trực tâm của ∆HAB

a: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm chung của BC và HK

=>BHCK là hình bình hành

b: BHCK là hình bình hành

=>BH//CK và BK//CH

Ta có: BH//CK

BH\(\perp\)AC

Do đó: CK\(\perp\)CA

Ta có: BK//CH

AB\(\perp\)CH

Do đó; BK\(\perp\)BA

c: Gọi O là giao điểm của HI và BC

BC là đường trung trực của HI

=>BC\(\perp\)HI tại O và O là trung điểm của HI

Xét ΔHIK có

O,M lần lượt là trung điểm của HI,HK

=>OM là đường trung bình của ΔHIK

=>OM//IK

=>IK//BC

Xét ΔCHI có

CO là đường cao

CO là đường trung tuyến

Do đó: ΔCHI cân tại C

=>CH=CI

mà CH=BK

nên BK=CI

Xét tứ giác BCKI có

BC//KI

BK=CI

Do đó: BCKI là hình thang cân

18 tháng 10

A B C D E

a/

DE//BC (gt) nên

\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\) (Góc so le trong)

\(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\) (Góc so le trong)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Góc ở đáy tg cân)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) => tg AED cân tại A => AE=AD

b/

DE//BC (gt) => DEBC là hình thang

Xét tg ABE và tg ADC có

AE=AD (cmt); AB=AC (cạnh bên tg cân)

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAD}\) (Góc đối đỉnh)

=> tg ABE = tg ACD (c.g.c) => BE=CD

=> DEBC là hình thang cân

a: Ta có: ED//BC

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)(hai góc so le trong) và \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

=>AE=AD

b: Ta có: AD+AB=BD

AE+AC=CE

mà AD=AE và AB=AC

nên BD=CE

Xét tứ giác BCDE có

BC//DE

BD=CE

Do đó: BCDE là hình thang cân

\(\dfrac{8x^4y^3+24x^3y^2-2x^2y^2}{4x^2y^2}\)

\(=\dfrac{8x^4y^3}{4x^2y^2}+\dfrac{24x^3y^2}{4x^2y^2}-\dfrac{2x^2y^2}{4x^2y^2}\)

\(=2x^2y+6x-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{5x^6y^7+4x^5y^6+3x^4y^5}{-x^3y^2}\)

\(=\dfrac{-5x^6y^7}{x^3y^2}-\dfrac{4x^5y^6}{x^3y^2}-\dfrac{3x^4y^5}{x^3y^2}\)

\(=-5x^3y^5-4x^2y^4-3xy^3\)