Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Danh từ:Em,gió,nỗi nhọc nhằn,bác nông dân,ruộng,chú công nhân
Động từ:mơ,xua,cày
Tính từ:mát,chuyên cần
DT: gió, nông dân, ruộng, công nhân
ĐT:mơ, cày,...
TT: mát,...
mk chỉ bt mỗi đó thôi
Tham khảo
Đoạn thơ gợi cho em thông điệp về tình yêu thương. Sự thấu hiểu những hi sinh, khó nhọc của mẹ giúp em ý thức mình phải luôn chăm sóc mẹ để trả công lao sinh thành và hơn hết là đền đáp yêu thương vô hạn mẹ dành cho. Vì cả cuộc đời mẹ đã hi sinh cho con và hơn hết, nếu không có mẹ, sẽ không có con cùng những hanh phúc ấm êm. Chỉ khi yêu thương, khi biết những hi sinh của mẹ thì mới có thể sống vơi sự chân thành và là người tốt ở đời.
Đoạn thơ gợi cho em thông điệp về tình yêu thương. Sự thấu hiểu những hi sinh, khó nhọc của mẹ giúp em ý thức mình phải luôn chăm sóc mẹ để trả công lao sinh thành và hơn hết là đền đáp yêu thương vô hạn mẹ dành cho. Vì cả cuộc đời mẹ đã hi sinh cho con và hơn hết, nếu không có mẹ, sẽ không có con cùng những hanh phúc ấm êm. Chỉ khi yêu thương, khi biết những hi sinh của mẹ thì mới có thể sống vơi sự chân thành và là người tốt ở đời.
Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành.
Tham khảo:
=> Tổ quốc như người mẹ ôm ấp và yêu thương những người con, là cái nôi lớn ru mỗi người con trưởng thành.
Từ Gió Lào thổi rạc bờ tre đến Chỉ nghe giọng nói đã nghe nhọc nhằn là một trường liên tưởng đầy hàm nghĩa. Ngôn từ ở đây mang đầy hồn cốt của dân Nghệ: “Thổi rạc” và “Nghe nhọc”. Cứ tiếp xúc với dân lao động ở vùng này thì bắt gặp ngay những từ như rạc người, gầy rạc, nghe nhọc lắm. Rạc là gầy, khô, hốc hác, phờ phạc, xơ xác…Nhưng ở đời, cái gì cũng có hai mặt của nó. Thiên nhiên khắc nghiệt nên con người phải yêu thương, đùm bọc nhau mới có thể vượt qua được những cơn bão tố:
Cái độc đáo ở tứ thơ của Nguyễn Bùi Vợi là anh đã tạo được sự liên tưởng giữa cái thấy được và cái cảm nhận được. Hình ảnh “gió Lào” và âm thanh của “giọng nói” là một sự chuyển đổi cảm giác tinh tế trong hư cấu nghệ thuật. Chỉ có những ai đã từng gắn bó, máu thịt với quê hương thật nặng nghĩa, nặng tình, và đắm mình trong dòng sông tiếng Mẹ, mới có được trí tưởng tượng phong phú và sự cảm nhận sâu sắc như thế! Thơ nói ít mà gợi nhiều là vậy. Nó phát khởi từ trái tim của một tình thương quê, tình yêu tiếng mẹ đẻ rất lớn.
Chắt từ đã sỏi đất cằn
Nên yêu thương mới sâu đằm đó em
Từ giọng nói, tiếng nói mà suy tưởng đến một nét thuộc tính cách của người Nghệ là tình thương yêu, chung thủy trong quan hệ giữa người với người. Bài thơ tự cất cánh bay lên một tầm cao của thẩm mỹ.
−- Một biện pháp tu từ đặc sắc là So sánh So sánh
−- So sánh : Đền đáp nghĩa nặng như là trời cao
⇒ Tác dụng : Giúp tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt . Bài ca dao đã gợi lên những ơn nghĩa sâu nặng mà cha mẹ dành cho ta như trời cao xa với bất tận , bao la . Vậy nên ta phải luôn đền đáp những ơn nghĩa đó , những người mà cha mẹ đã phải nhọc nhằn , vất vả vì ta
"Đặt một câu văn có sử dụng biện pháp tu từ trong bài ca dao..."
Em có thể trình bày lại yêu cầu được không?
sướng: Khổ
đói :no
bé:to
nặng:nhẹ
khổ:sướng
may:rủi
nhiều:ít
Khiêm tốn: kiêu căng,kiêu ngạo
tiết kiệm :hoang phí,lãng phí
cẩn thận:cẩu thả
nhọc nhằn:an nhàn,nhàn nhã
Trái nghĩa với:
sướng là khổ
đói là no
bé là lớn
nặng là nhẹ
khổ là sướng
may là rủi
nhiều là ít
khiêm tốn là kiêu ngạo (hình như thế)
tiết kiệm là phung phí
cẩn thận là cẩu thả
nhọc nhằn là sung sướng