Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x + y = 17 => \(\left(x+y\right)^2=17^2\Rightarrow x^2+2xy+y^2=289\Leftrightarrow x^2+y^2+2.12=289\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+24=289\Rightarrow x^2+y^2=289-24=265\)
Ta có : \(A=x^3y+xy^3=xy\left(x^2+y^2\right)=xy\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]\)
Thay x+y=3 và xy=1 vào ta có : \(A=3^2-2=7\)
Vậy A=7
Ta có: \(A=x^3y+xy^3=xy\left(x^2+y^2\right)\)
\(=xy\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]\)
Thay \(x+y=3\)và \(xy=1\)vào, ta đc:
\(A=3^2-2=7\)
Vậy ta tìm đc \(A=7\)
Rất vui vì giúp đc bạn !!!
1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)
Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố
=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)
Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4
Mà p là số nguyên tố
=> \(p^2\)chia 8 dư 1
=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)
+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1
Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3
=> \(p^2\)chia 3 dư 1
=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)
Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)
Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)
x, y là nghiệm của phương trình t^2 - 7t +12 = 0 => t1 = 3; t2 = 4
x=3 thì y = 4; x= 4 thì y = 3=>|x-y|=1
đây là kết quả nha Dương Lan Chi nếu thấy đúng thì tick nha