\(\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}}\)

tính x

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2020

\(x=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}}\)

\(\Leftrightarrow x^2=2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2+...}}}}\)

\(\Leftrightarrow x^2=2+x\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

Do x > 0 nên x = 2

19 tháng 10 2020

Chờ từ trưa không idol nào đụng thì thôi em xin vậy :))

BT1:

Ta có: \(A\cdot B=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\cdot\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\sqrt{5}-1\)

Từ đó thay vào: \(\left(A-B\right)^2\)

\(=A^2-2AB+B^2\)

\(=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}-2\left(\sqrt{5}-1\right)+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\)

\(=10-2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow A-B=\sqrt{10-2\sqrt{5}}\)

BT2:

Đặt \(B=\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

\(\Leftrightarrow B^2=4+\sqrt{7}-2\sqrt{\left(4+\sqrt{7}\right)\left(4-\sqrt{7}\right)}+4-\sqrt{7}\)

\(=8-2\sqrt{16-7}=8-2\cdot3=2\)

\(\Rightarrow B=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow A=B-\sqrt{2}=\sqrt{2}-\sqrt{2}=0\)

19 tháng 10 2020

BT3:

đk: \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x< -2\end{cases}}\)

\(C=\frac{x+2+\sqrt{x^2-4}}{x+2-\sqrt{x^2-4}}+\frac{x+2-\sqrt{x^2-4}}{x+2+\sqrt{x^2-4}}\)

\(C=\frac{\left(x+2+\sqrt{x^2-4}\right)^2}{\left(x+2\right)^2-\left(x^2-4\right)}+\frac{\left(x+2-\sqrt{x^2-4}\right)^2}{\left(x+2\right)^2-\left(x^2-4\right)}\)

\(C=\frac{\left(x+2\right)^2+2\left(x+2\right)\sqrt{x^2-4}+x^2-4+\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\sqrt{x^2-4}+x^2-4}{x^2+4x+4-x^2+4}\)

\(C=\frac{2x^2+8x+8+2x^2-8}{4x+8}\)

\(C=\frac{4x^2+8x}{4x+8}=x\)

Vậy C = x

6 tháng 8 2020

Bạn xem lại đề bài 1 và 2.b nhé !

2/ \(A=\sqrt{\left(3-5\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{51+10\sqrt{2}}\)

\(A=5\sqrt{2}-3-\sqrt{\left(5\sqrt{2}+1\right)^2}\)

\(A=5\sqrt{2}-3-5\sqrt{2}-1\)

\(A=-4\)

9 tháng 7 2016

=\(\sqrt{2+\sqrt{3}}\) \(.\) \(\sqrt{2^2-\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)^2}\)

=\(\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{4-2-\sqrt{3}}\)

=\(\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

=\(\sqrt{4-\left(\sqrt{3}\right)^2}\)

=\(\sqrt{4-3}\)

=\(\sqrt{1}\)

\(1\)

9 tháng 7 2016

không biết

10 tháng 8 2016

a) Điều kiện xác định của pt : 

\(\begin{cases}x^2+5x+4\ge0\\x^2+5x+2\ge0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x\le-4\\x\ge-1\end{array}\right.\)

Ta có : \(x^2+5x-\sqrt{x^2+5x+4}=-2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)-\sqrt{x^2+5x+4}-2=0\)(1)

Đặt \(t=\sqrt{x^2+5x+4},t\ge0\)

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-t-2=0\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t-2\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=-1\left(\text{loại}\right)\\t=2\left(\text{nhận}\right)\end{array}\right.\)

Với t = 2 ta có pt : \(x^2+5x+4=4\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\left(\text{nhận}\right)\\x=-5\left(\text{nhận}\right)\end{array}\right.\)

Vậy tập nghiệm của pt : \(S=\left\{-5;0\right\}\)

b) Điều kiện xác định của pt : 

\(\begin{cases}x^2-3x+2\ge0\\x+3\ge0\\x-2\ge0\\x^2+2x-3\ge0\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow x\ge2\)

Ta có ; \(\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x+03}=\sqrt{x-2}+\sqrt{x^2+2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x-3}\right)-\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{x-2}-\sqrt{x-3}=0\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\left(\text{nhận}\right)\\-2=-3\left(\text{vô lí - loại}\right)\end{array}\right.\)

Vậy pt có nghiệm x = 2

 

11 tháng 8 2016

bạn ơi bài 2 bạn lm đc chưa

Giải các phương trình sau: 1. a. \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\) b. \(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\) c. \(\sqrt{15-x}+\sqrt{3-x}=6\) d. \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1}=2\) e. \(\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x+4}=1\) f. \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-1}=1\) g. \(\sqrt{x+\sqrt{2x+1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\) h. \(\sqrt{x+\sqrt{6x-9}}+\sqrt{x-\sqrt{6x-9}}=\sqrt{6}\) i. \(\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{x^2-6x+9}=1\) k. \(\sqrt{x+4-4\sqrt{x}}+\sqrt{x+9-6\sqrt{x}}=1\) l....
Đọc tiếp

Giải các phương trình sau:

1.

a. \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\)

b. \(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\)

c. \(\sqrt{15-x}+\sqrt{3-x}=6\)

d. \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1}=2\)

e. \(\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x+4}=1\)

f. \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-1}=1\)

g. \(\sqrt{x+\sqrt{2x+1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\)

h. \(\sqrt{x+\sqrt{6x-9}}+\sqrt{x-\sqrt{6x-9}}=\sqrt{6}\)

i. \(\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

k. \(\sqrt{x+4-4\sqrt{x}}+\sqrt{x+9-6\sqrt{x}}=1\)

l. \(\sqrt{x+6-4\sqrt{x+2}}+\sqrt{x+11-6\sqrt{x+2}}=1\)

m. \(\sqrt{x+2-4\sqrt{x-2}}+\sqrt{x+7-6\sqrt{x-2}=1}\)

n. \(\sqrt{x}+\sqrt{x+\sqrt{1-x}}=1\)

o. \(\sqrt{1-\sqrt{x^2-x}}=\sqrt{x}-1\)

p. \(\sqrt{x^2+6}=x-2\sqrt{x^2-1}\)

q. \(\sqrt{2x^2+8x+6}+\sqrt{x^2-1}=2x+2\)

r. \(\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}=x^2-16x+66\)

s. \(\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-2}=\sqrt{x+1}\)

t. \(\sqrt{3x+15}-\sqrt{4x-17}=\sqrt{x+2}\)

u. \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2-3x+5\right)}=4-2x\)

v. \(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+10}=\sqrt{x+2}+\sqrt{x+5}\)

w. \(\sqrt{2x+3+\sqrt{x+2}}+\sqrt{2x+2-\sqrt{x+2}}=1+2\sqrt{x+2}\)

x. \(\sqrt{2x^2-9x+4}+3\sqrt{2x-1}=\sqrt{2x^2+21x-11}\)

y. \(\sqrt{1-x}+\sqrt{x^2-3x+2}+\left(x-2\right)\sqrt{\dfrac{x-1}{x-2}}=3\)

z. \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+4\left(x-2\right)\sqrt{\dfrac{x+2}{x-2}}=-3\)

2.

a. \(\dfrac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{x}}}+\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{x}}}=\sqrt{2}\)

b. \(\dfrac{x}{2+\dfrac{x}{2+\dfrac{x}{2+\dfrac{...}{2+\dfrac{x}{1+\sqrt{1+x}}}}}}=8\) (vế trái có 100 dấu phân thức)

c. \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{7-x}=2\)

d. \(\sqrt[4]{1-x}+\sqrt[4]{2-x}=\sqrt[4]{3-2x}\)

e. \(\sqrt[4]{1-x^2}+\sqrt[4]{1+x}+\sqrt[4]{1-x}=3\)

f. \(\dfrac{\sqrt[3]{7-x}-\sqrt[3]{x-5}}{\sqrt[3]{7-x}+\sqrt[3]{x-5}}=6-x\)

g. \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}=0\)

h. \(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(x-1\right)^2}+\sqrt[3]{x^2-1}=1\)

i. \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x-1}=\sqrt[3]{5x}\)

k. \(\sqrt[3]{x-2}+\sqrt{x+1}=3\)

l. \(\sqrt[3]{24+x}+\sqrt{12-x}=6\)

m. \(\sqrt[3]{2-x}+\sqrt{x-1}=1\)

n. \(1+\sqrt[3]{x-16}=\sqrt[3]{x+3}\)

o. \(\sqrt[3]{25+x}+\sqrt[3]{3-x}=4\)

p. \(\sqrt[3]{x+3}-\sqrt[3]{6-x}=1\)

Làm nhanh giúp mk nhé mn ơi

5
19 tháng 11 2018

Giải pt :

1

a. ĐKXĐ : \(x\ge4\)

Ta có :

\(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}=1+\sqrt{x-4}\\ \Leftrightarrow x+3=x-3+2\sqrt{x-4}\\ \Leftrightarrow6=2\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow3=\sqrt{x-4}\\ \Leftrightarrow x-4=9\)

\(\Leftrightarrow x=13\) (TM ĐKXĐ)

Vậy \(S=\left\{13\right\}\)

b.ĐKXĐ : \(-3\le x\le10\)

Ta có :

\(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\\ \Leftrightarrow13+2\sqrt{-x^2+7x+30}=25\\ \Leftrightarrow\sqrt{-x^2+7x+30}=6\\ \Leftrightarrow-x^2+7x+30=36\\ \Leftrightarrow-x^2+7x-6=0\\ \Leftrightarrow-x^2+x+6x-6=0\\ \Leftrightarrow-x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(6-x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(TMĐKXĐ\right)\\x=6\left(TMĐKXĐ\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{1;6\right\}\)

19 tháng 11 2018

Câu c,d làm giống câu b

Câu e làm giống câu a