K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

là sao bn

6 tháng 3 2022

là sao bn viết dấu đc k

13 tháng 9 2017

Hình như sử dụng Bu-nhi -a hay sao ý

22 tháng 7 2018

\(B=\dfrac{2\sqrt{x}+15}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)+11}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{11}{\sqrt{x}+2}\text{≤}2+\dfrac{11}{2}=\dfrac{15}{2}\)\(B_{Max}=\dfrac{15}{2}."="\text{⇔}x=0\)

\(A=3x+2\sqrt{x}+5\text{ ≥}5\left(x\text{ ≥}0\right)\)

\(A_{MIN}=5."="\)\(x=0\)

P/s : Làm bừa :))

22 tháng 7 2018

*\(B=\dfrac{2\sqrt{x}+15}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)+11}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{11}{\sqrt{x}+2}\)

Max xảy ra khi: \(\dfrac{11}{\sqrt{x}+2}\) đạt Max

\(\Rightarrow\dfrac{11}{\sqrt{x}+2}\ge\dfrac{11}{\sqrt{0}+2}=\dfrac{11}{2}=5,5\)

Suy ra: \(2+\dfrac{11}{\sqrt{x}+2}\ge2+5,5=7,5\)

Vậy: \(Max_B=7,5\Leftrightarrow x=0\)

* \(A=3x+2\sqrt{x}+5\)

Do : \(x\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow3x+2\sqrt{x}+5\ge3.0+2.0+5=5\)

Vậy \(Min_A=5\Leftrightarrow x=0\)

9 tháng 10 2019

a ) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m< 0}\)

b ) Đồ thị hàm số đi qua điểm M (3 ; 2) nên ta có :
\(2=m.3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Khi đó hàm số đã cho có dạng : \(y=\frac{1}{3}x+1\)

- Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm A ( 0;1) \(\in Oy\)

- Neus \(y=0;x=-3\) . Ta có điểm  B \(\left(-3;0\right)\in Ox\)

Đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là đò thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)

O A B y x -3 1

c ) Gọi điểm  \(N\left(x_o;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m 

Khi đó ta có : \(mx_o+1=y_o\) , vơi mọi m 

\(\Leftrightarrow mx_o+\left(1-y_0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=1\end{cases}}}\)

Vậy N ( 0 ; 1) là điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho

18 tháng 12 2016

a) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m< 0\)

b)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;2) nên ta có:

\(2=m\cdot3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Khi đó hàm só đã xho có dạng \(y=\frac{1}{3}x+1\)

-Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm \(A\left(0;1\right)\in Oy\)

-Nếu \(y=0\Rightarrow x=-3\).Ta có điểm \(B\left(-3;0\right)\in Ox\)

Đường thẳng đi qua 2 điểm A,B là đồ thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)

x O y 1 -3 A B

c) Gọi diểm \(N\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m

Khi đó ta có: \(mx_0+1=y_0\) , với mọi m

\(\Leftrightarrow mx_0+\left(1-y_0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_o=0\\y_0=1\end{cases}\)

Vậy \(N\left(0;1\right)\) là điểm cố dịnh của đồ thị hàm số đã cho