Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(32^0+58^0=90^0\)
nên \(\sin32^0=\cos58^0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sin32^0}{\cos58^0}=1\)
b: \(76^0+14^0=90^0\)
nên \(\tan76^0=\cot14^0\)
\(\Leftrightarrow\tan76^0-\cot14^0=0\)
a: \(\dfrac{\sin32^0}{\cos58^0}=\dfrac{\sin32^0}{\sin32^0}=1\)
b: \(\tan76^0-\cot14^0=\tan76^0-\tan76^0=0\)
Ta có: 32 ° + 58 ° = 90 °
Suy ra: sin 32 ° = cos 58 ° . Vậy sin 32 ° c o s 58 ° = 1
\(\sin^215^0+\sin^235^0+\sin^255^0+\sin^275^0\)
=1+1
=2
Ta có: 76 ° + 14 ° = 90 °
Suy ra: tg 76 ° = cotg 14 ° . Vậy tg 76 ° – cotg 14 ° = 0
Ta có bảng sau:
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | 0 | d < R - r |
Ở ngoài nhau | 0 | d > R + r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | d = R + r |
Tiếp xúc trong | 1 | d = R – r |
Cắt nhau | 2 | R – r < d < R + r |
Ta có bảng sau:
Vị trí tương đối của hai đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d, R, r |
---|---|---|
(O; R) đựng (O'; r) | 0 | d < R - r |
Ở ngoài nhau | 0 | d > R + r |
Tiếp xúc ngoài | 1 | d = R + r |
Tiếp xúc trong | 1 | d = R – r |
Cắt nhau | 2 | R – r < d < R + r |
2 góc đó có tổng =90
Nguyễn Thị Anh uk đúng r bn ,bn giải hộ mk vs