K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

Đáp án A

X có dạng CxHyOzNt

x : y : z : t = 32 12  : 6 , 67 1  : 42 , 66 16  : 18 , 67 14  = 2,67 : 6,67 : 2,67 : 1,33 = 2 : 5 : 2 : 1

→ X có CTĐGN là (C2H5O2N)n.

Mà MX = 75 → n = 1 → X là C2H5O2N (Glyxin).

• Tương tự ta tìm được Y là C3H7O2N (Alanin), Z là C5H9O4N (Axit glutamic)

• Thủy phân không hoàn toàn P, người ta thu được hai phân tử đipeptit là Gly-Glu và Glu-Ala → P là Gly-Glu-Ala

Câu 1: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z ( X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít CO2 (dktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dd NAOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam thu đc ancol T, chất hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào? A: 6,42 B: 6,18 C: 6,08 D: 6,36 Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z ( X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít CO2 (dktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dd NAOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam thu đc ancol T, chất hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào?

A: 6,42 B: 6,18 C: 6,08 D: 6,36

Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 28,6 gam hh R gồm 2 este X và Y (đều mạch hở, ko phân nhánh, Mx>My) bằng dd NaOH vừa đủ thu đc 2 muối (có cùng số C trong phân tử) và hh Z gồm 2 ancol đơn chức liên tiếp (ko có sản phẩm khác). Đốt cháy hoàn toàn hh Z thu đc 14,56 lít CO2 và 18,9 gam H2O. Khối lượng X trong R là:

A: 17,7 B: 18,8 C: 21,9 D: 19,8

Câu 3: Hh X gồm 1 andehit (ko no, đơn chức, mạch hở) và 2 axit đơn chức, liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần dùng 0,95 mol oxi, thu đc 24,64 lít CO2 (dktc) và 12,6 gam H2O. Cũng a gam X phản ứng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 2M. Nếu cho a gam X tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 trong NH3 dư thì thu dc khối lượng kết tủa là:

A: 129,6 g B: 146,8 g C: 43,2 g D: 108 g

Câu 4: Hh Q chứa a mol đipeptit X và b mol tripepit Y ( đều do các aminoaxit no, mạch hở, chứa 1 nhóm -NH2 tạo nên, với a:b = 2:3). Biết m gam Q tác dụng vừa đủ với 150 ml dd NaOH 1M, thu đc muối của aminoaxit R; 2,91 gam muối của glixin; 8,88 gam muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam Q thì thể tích CO2 (dktc) thu đc là 8,96 lít. Giá trị của m là:

A: 9,68 B: 10,37 C: 10,87 D: 10,55

0
1 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

Theo đề bài: % N + % O =61,33%  ↔ 14 + 16 . 2 M Y = 0 , 6133

⇒ M Y = 75 ⇒  Y là H 2 N C H 2 C O O H (alynin)

Số mol mắt xích glyxin trong X là 

(n peptit có phân tử khối là 75n-18(n-1))

9 tháng 5 2018

Đáp án C

- Đặt công thức chung cho hỗn hợp X là  C n H 2 n + 3 N

Đốt cháy 0,1 mol X thu được:

- Đốt cháy a mol Y thu được b moi  CO 2 và c mol  H 2 O  với b - c = l,5a

9 tháng 2 2018

Đáp án  C

Xét sự thủy phân của X,và tripeptit

4 tháng 9 2018

Gọi x là số mol peptit và 6k là loại peptit của X (vì cắt thành tripeptit hay đipeptit đều được)
56,7 - 18 x (2k - 1)x = 59,4 - 18 x (3k - 1)x → kx = 0,15
a = 56,7 + 18 x 4kx = 67,5 → Chọn C

15 tháng 3 2018

Đáp án A

Quy đổi hỗn hợp T thành : CnH2n-1NO: 0,8 mol và H2O = n peptit = y mol

Từ pứ cháy ta có hệ pt như sau : 

 

  nCO2=1,92 mol và nH2O = 1,88 mol, nN2 = 0,4 mol

→ Ctb =1,92/0,36=16/3

=> X 100% là đipeptit

TH1: X là (Gly)2: 0,24 mol

T a có hệ như sau:  (1)

Gọi n,m lần lượt là  số amnioaxit trong Y là Z (n < m do MY<MZ)

Bảo toàn  Nitơ: 0,24.2 + 0,08n +0,08m =0,8

Biện luận: n=2, m=4 (2)

Kết hợp (1),(2) ta đc Y là Gly-Val: 0.08 mol,  Z là (Gly)2-(Ala)2 0.04 mol

=> a:b=(75+22)/(89+22)=97/111=0,874

 TH2: loại vì ko thoả mãn

5 tháng 10 2019

Giả sử t lệ mắt xích trong A là X : Y = u : v, trong B là: X : Y = z : t

Giải hệ phương trình nghiệm nguyên trên bằng cách thử 3 trường hợp với (u;v) = {(0;2);(l;l);(2:0)}

Thấy chỉ bộ nghiệm (u;v) = (2;0) thỏa mãn để (z;t) = (l;2)

A và B có 1 trường hợp là: A: X-X và B: X-Y-Y

Giả sứ x số nguyên tử C trong X. trong 1 phân tử A có: 2x nguyên tử C; 4(x - k +1) nguyên tử H, 2 nguyên tử N và 3 nguyên tử O. (k s  + v).

MA = 28x - 4k + 80 . Đốt 1 mol A cần số mol O2 là:

Trường hợp k = l không có nghiệm nguyên của x. k=2 có nghiệm nguyên x = 3 thỏa mãn.

MX = 87 (g) ó MY = 87 +14 = 101 (g) ó MB = 87 +101.2 -18.2 = 253 (g)