Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E cần 0,325 mol O2.
Đun 0,08 mol E với NaOH dư được rắn và 2 ancol.
Nung hỗn hợp ancol với CuO thu được 2 andehit, andehit tráng bạc được 0,26 mol Ag.
Ta có:
Nhận thấy: 0,26>0,08.2 mà este đơn chức nên ancol đơn chức.
Do vậy andehit G chứa HCHO vậy andehit còn lại là CH3CHO.
Giải được số mol 2 andehit trên lần lượt là 0,05 và 0,03 mol.
Vậy F gồm 2 ancol là CH3OH 0,05 mol và C2H5OH 0,03 mol.
Do số mol X lớn hơn số mol Y nên
Gọi số mol CO2 và H2O tạo ra khí đốt E là a, b.
Bảo toàn O:
Đốt cháy X cho CO2 bằng H2O còn Y cho CO2 lớn hơn H2O.
Giải được: a=0,28; b=0,25.
Ta có: 0,05.2+0,03.6=0,28.
Do vậy X là HCOOCH3 còn Y là C3H5COOC2H5.
Vậy rắn gồm HCOONa 0,05 mol, C3H5COONa 0,03 mol và NaOH dư 0,016 mol.
m=7,28 gam.
Đáp án C
Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E cần 0,325 mol O2.
Đun 0,08 mol E với NaOH dư được rắn và 2 ancol.
Nung hỗn hợp ancol với CuO thu được 2 andehit, andehit tráng bạc được 0,26 mol Ag.
Ta có:
Nhận thấy: 0,26>0,08.2 mà este đơn chức nên ancol đơn chức.
Do vậy andehit G chứa HCHO vậy andehit còn lại là CH3CHO.
Giải được số mol 2 andehit trên lần lượt là 0,05 và 0,03 mol.
Vậy F gồm 2 ancol là CH3OH 0,05 mol và C2H5OH 0,03 mol.
Do số mol X lớn hơn số mol Y nên
Gọi số mol CO2 và H2O tạo ra khí đốt E là a, b.
Bảo toàn O:
Đốt cháy X cho CO2 bằng H2O còn Y cho CO2 lớn hơn H2O.
Giải được: a=0,28; b=0,25.
Ta có: 0,05.2+0,03.6=0,28.
Do vậy X là HCOOCH3 còn Y là C3H5COOC2H5.
Vậy rắn gồm HCOONa 0,05 mol, C3H5COONa 0,03 mol và NaOH dư 0,016 mol.
m=7,28 gam.
Chọn A.
Khi cho 23,16 gam E tác dụng với NaOH thì: n - C O O = n N a O H = 0 , 33 m o l ⇒ n O t r o n g X = 0 , 66 m o l
Xét quá trình đốt cháy hoàn toàn 23,16 gam E ta có hệ sau:
Áp dụng độ bất bão hòa khi đốt cháy hợp chất hữu cơ ta có: n X + n Y = n C O 2 - n H 2 O = 0 , 21 m o l
Xét hỗn hợp E có hệ sau :
Gọi CX và CY là số nguyên tử C của hai este X và Y (CX,Y ≥ 4)
Ta có , vậy trong phân tử X hoặc Y có 4 nguyên tử C.
Giả sử Y có 4 nguyên tử C thì: (thỏa mãn)
Vậy hai este X và Y lần lượt là C3H5COOCH3 và (COOCH3)2
=>Theo yêu cầu đề bài ta có: m ( C O O N a ) 2 m C 3 H 5 C O O N a = 0 , 12 . 134 0 , 09 . 108 = 1 , 654
Đáp án A
dancol/H2 = 31 => Mancol = 62
=> Ancol Z có CTCT HOCH2CH2OH(C2H6O2)
Ta có:
Khi đốt cháy E có:
Áp dụng ĐLBTNT.O:
nO(E) + 2nO2 = 2nH2O => 4a + 2b + 2c + 0,47.2 = 0,41.2 + 0,4
→ 4a + 2b + 2c + 0,47.2 = 0,41.2 +0,4 → 4a + 2b + 2c = 0,28 mol
Giả hệ PT:
Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng cháy:
mE + mO2 = mH2O + mCO2
→ mE = 0,41.44 + 0,4.18 – 0,47.32 = 10,2
0,1 mol E + 0,11 mol NaOH
Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng thủy phân: mE + mNaOH = mRCOONa + mancol + mnước
→ mRCOONa = 10,2 + 0,11.40 – 0,07.62 – 0,03.18 = 9,72 gam.
→ mRH = 9,72 – 0,11.(69 – 1) = 2,46 g
Đáp án là A
M a n c o l = 62 ⇒ C 2 H 4 ( O H ) 2
Quy đổi E thành:
=> a= 0,26; b= 0,1; c= -0,12
Đáp án B
Vì Y và Z là este có một liên kết đôi, đơn chức
Ta có hệ phương trình:
Este có phân tử khối lớn nhất trong hỗn hợp E là Z: CH3CH=CHCOOC2H5
Chọn B.
Khi cho Ẻ tác dụng với NaOH thì ta có: n N a O H : n E = 2 , 375 Þ X là este hai chức.
Lúc đó:
Xét phản ứng đốt cháy E
Với m = 12 Þ n = 9.
Theo các dữ kiện của đề bài ta suy ra CTCT của X và Y lần lượt là C3H7-COO-C3H6-OOC-CH3 và (CH2=CH-COO)3C3H5
Hỗn hợp T gồm C3H7-COONa (T3), CH3-COONa (T1) và CH2=CH-COONa (T2)
Vậy %mT3 = 30,45%.