K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

a)1080

b)16

c)1;2;3;4;6;12

d)bó tay

e) đề chưa viết xong

k nha

5 tháng 2 2017

cảm ơnn

17 tháng 12 2023

vádf

22 tháng 5 2015

 x chia hết cho 35 , x chia hết cho 63 , x chia hết 105 nên x thuộc BC(35;63;105)

Ta có:

63=3^2x7

35=5x7

105=3x5x7

=>BCNN(35;63;105)=3^3x5x7=315

=>x  thuộc B(315)

B(315)={0;315;630;945;...}

Mà  315 < x < 632 nên x=630

 

22 tháng 5 2015

cảm ơn Trần Thùy Dung nha 

29 tháng 12 2017

A=77+105+161

TA THẤY 77 CHIA HẾT CHO 7

               105 CHIA HẾT CHO 7

                161 CHIA HẾT CHO 7

NÊN ĐỂ A CHIA HẾT CHO 7 THÌ X CŨNG PHẢI CHIA HẾT CHO 7 => X THUỘC 7K

NGƯỢC LẠI NẾU ĐỂ A KHÔNG CHIA HẾT CHO 7 => X KHÁC 7K

4 tháng 2 2016

Ta có:x+4 chia hết cho x+1

=>x+1+3 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(3)={-3,-1,1,3}

=>x\(\in\){-4,-2,0,2}

Bài 2 tương tự

70 chia hết cho x,80 chia hết cho x

=.x\(\in\)ƯC(70,80)={10,1,2,5,-5,-10,-1,-2}

Mà x <8 nên x thuộc {-10,-5,-2,-1,1,2,5}

Bài 4:

=>x thuộc BC(12,25,30)={{0,300,600,......}

Mà 0<x <500 nên x=300

 

20 tháng 6 2020

Tên tớ nghĩa tiếng Trung là Yuxinn , Tiếng Việt là Hann Ngocc :vv

21 tháng 3 2020

1 ) 8 chia hết cho x ( x > 0 )

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

2 ) 12 chia hết cho x ( x < 0 )

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (12) = { - 1 ; - 2 ; - 3 ; - 4 ; - 6 ; - 12 }

3 ) - 8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x

\(\Rightarrow\) x \(\in\) ƯC ( - 8 ; 12 ) = { ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 4 }

4 ) x chia hết cho 4 , x chia hết cho ( - 6 ) và - 20 < x < - 10

\(\Rightarrow\) x \(\in\) BC ( 4 ; - 6 ) = - 12

5 ) x chia hết cho ( - 9 ) ; x chia hết cho 12 và 20 < x < 50

\(\Rightarrow\) x \(\in\) BC ( - 9 ; 12 ) = 36

6 ) \(\left(x-3\right).\left(y+5\right)=-17\)

\(\Rightarrow\) x - 3 ; y + 5 \(\in\) Ư (- 17) = { ±1 ; ±17 }

x - 3 1 - 1 17 - 17
y + 5 - 17 17 - 1 1
x 4 2 20 - 14
y - 22 12 - 6 - 4

Vậy ( x ; y ) = ( 4 ; - 22 ) ; ( 2 ; 12 ) ; ( 20 ; - 6 ) ; ( - 14 ; - 4 )

13 tháng 10 2024

a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10; 

\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)

5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30

\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}

Vì 0 < \(x\) < 140 nên  \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

13 tháng 10 2024

b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500

   \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)

  30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90

  \(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}

Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}

Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}