Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
{ 1;2;4;8}
{-1;-2;-3;-4;-6;-12}
{-1;-2;-4;1;2;4}
{-18;-12}
{-36;36}
a. \(\left\{-1;-2;-5;-10\right\}\)
b.\(\left\{-5;0;5\right\}\)
c. UC(-9;15)= \(\left\{-1;-3;1;3\right\}\)
d. BC (-9;12)=\(\left\{0;36;72\right\}\)
Mà 20 <x<50
=> x=36
8 chia hết cho x suy ra x \(\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)vì x>0
2, 12 chia hết cho x \(\Rightarrow x\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;-2;-3;-4;-12\right\}\)Vì x<0
x chia hết cho 4 suy ra x thuộc B(4) (1)
x chia hết cho -6 suy ra x thuộc B (-6) (2)
Từ (1) và (2) suy ra x thuộc BC(4;-6) \(=\left\{0;\pm12;\pm24;\pm36;...\right\}\)(3)
Mà -20 <x <10 (4)
Từ (3( và (4) suy ra x thuộc {-12; 0}
1)
8 chia hết cho x và x > 0
=> x= 1,2,4,8
2)
Ta có: x chia hết cho 4; x chia hết cho -6 và -20 < x < -10
⇔x∈BC(4; 6) và -20 < x < -10
4=2²
6=2.3
⇒BCNN(4; 6)=2².3=12
⇒BC(4; 6)=B(12)={0; 12; -12; 24; -24; ...}
mà x∈BC(4; 6) và -20 < x < -10
⇒x∈{-12}
Vậy x=-12.
3)
ta có :
x€ BC(-9;12)
-9= -(3^2)
12=2^2*3
=> BCNN(-9;12)=2^2*3^2=36
=> BC(-9;12)=B(36)={...;-72;-36;0;36;72;...}
Mà 20<x<50
=>x=36
(Được thì t.i.c.k đúng cho mình còn không được thì đừng t.i.c.k sai cho mình )
hok tốt!!!
a) 12 chia hết cho x và x < 0 nên x thuộc{-1;-2;-3;-4;-6;-12}
b) \(\hept{\begin{cases}-8⋮x\\12⋮x\end{cases}\Rightarrow x\inƯC\left(-8,12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}}\)
c) \(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮-6\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(4,-6\right)=\left\{0;12;-12;24;-24;36;-36;...\right\}\left(1\right)}\)
MÀ -20<x<-10 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(x=-12\)
d) \(\hept{\begin{cases}x⋮-9\\x⋮12\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(-9,12\right)=\left\{0;36;-36;72;-72;...\right\}\left(1\right)}\)
MÀ 20<x<50 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(x\in\left\{36\right\}\)
a) 8 chia hết cho x (x>0)
==> x€ Ư(8)
==> x € {1;—1;2;—2;4;—4,8;—8}
Mà x>0
Nên x€{1;2;4;8}
b) 12 chia hết cho x(x<0)
==> x€ Ư(12)
==> x€{1;—1;2;—2;3;—3;4;—4;6;—6;12;—12}
Mà x<0
Nên x€ {—1;—2;—3;—4;—6;—12}
c) —8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x
==> x€ ƯC(8;12}
==> x€ { 1;—1;2;—2;4;—4}
Tên tớ nghĩa tiếng Trung là Yuxinn , Tiếng Việt là Hann Ngocc :vv
1 ) 8 chia hết cho x ( x > 0 )
\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
2 ) 12 chia hết cho x ( x < 0 )
\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (12) = { - 1 ; - 2 ; - 3 ; - 4 ; - 6 ; - 12 }
3 ) - 8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x
\(\Rightarrow\) x \(\in\) ƯC ( - 8 ; 12 ) = { ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 4 }
4 ) x chia hết cho 4 , x chia hết cho ( - 6 ) và - 20 < x < - 10
\(\Rightarrow\) x \(\in\) BC ( 4 ; - 6 ) = - 12
5 ) x chia hết cho ( - 9 ) ; x chia hết cho 12 và 20 < x < 50
\(\Rightarrow\) x \(\in\) BC ( - 9 ; 12 ) = 36
6 ) \(\left(x-3\right).\left(y+5\right)=-17\)
\(\Rightarrow\) x - 3 ; y + 5 \(\in\) Ư (- 17) = { ±1 ; ±17 }
Vậy ( x ; y ) = ( 4 ; - 22 ) ; ( 2 ; 12 ) ; ( 20 ; - 6 ) ; ( - 14 ; - 4 )