Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có 7x-58 chia hết cho x-6
x-6 chia hết cho x-6
=> 7x-58 chia hết cho x-6
7(x-6) chia hết cho x-6
=> 7x-58 chia hết cho x-6
7x-42 chia hết cho x-6
=> (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6
=> (-16) chia hết cho x-6
=> x-6 thuộc ước của -16
=> x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}
=> x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}
OK bài của mình đúng đó nhưng có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!
ta có 7x-58 chia hết cho x-6
x-6 chia hết cho x-6
=> 7x-58 chia hết cho x-6
7(x-6) chia hết cho x-6
=> 7x-58 chia hết cho x-6
7x-42 chia hết cho x-6
=> (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6
=> (-16) chia hết cho x-6
=> x-6 thuộc ước của -16
=> x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}
=> x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}
Có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!
a) Ta có : \(x+y+xy=0\Rightarrow x+xy+y+1=1\)
\(\Rightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=1\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=1\)
Vậy thì x + 1 và y + 1 phải là ước của 1.
Ta có bảng:
x + 1 | 1 | -1 |
y + 1 | 1 | -1 |
x | 0 | -2 |
y | 0 | -2 |
Vậy ta tìm được các cặp (x;y) = (0 ; 0) và (-2 ; -2).
b)
Ta có : \(x-y-xy=0\Rightarrow x-xy+1-y=1\)
\(\Rightarrow x\left(1-y\right)+\left(1-y\right)=1\Rightarrow\left(x+1\right)\left(1-y\right)=1\)
Vậy thì x + 1 và 1 - y phải là ước của 1.
Ta có bảng:
x + 1 | 1 | -1 |
1 - y | 1 | -1 |
x | 0 | -2 |
y | 0 | 1 |
Vậy ta tìm được các cặp (x;y) thỏa mãn là (0;0) và (-2;1)
ta có x chia hết cho 2
x chia hết cho 6
=) x là ƯC(2; 6)
2 = 21
6= 2x 3
=) ƯCLN (2; 6)=2X3= 6
VẬY SỐ CẦN TÌM LÀ 6
\(a)\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=\frac{15}{6}\)
\(\left(\frac{7}{2}-x\right).\frac{5}{4}=\frac{15}{6}\)
\(\frac{7}{2}-x=\frac{15}{6}:\frac{5}{4}\)
\(\frac{7}{2}-x=2\)
\(x=\frac{7}{2}-2\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)
Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉
..............
Vậy x=6