K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DS
30 tháng 8 2016
Ta có:5x+57 chia hết cho x+8.
5x+57=5x+40+17.
=5.(x+8)+17
=>>17 chia hết cho x+8.
Lập các giá trị x+8 có thể đạt ra rồi tính.
Chúc em học tốt^^
16 tháng 4 2020
7 là bội của x+7
x nguyên => x+7 là số nguyên
=> x+7=Ư(7)={-7;-1;1;7}
ta có bảng
x+7 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -14 | -8 | -6 | 0 |
NG
3
NM
Nguyễn Minh Quang
Giáo viên
20 tháng 2 2021
ta có
\(3x+2=3\left(x-6\right)+20\) là bội của \(x-6\)
khi 20 cũng là bội của x-6 hay \(x-6\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm5,\pm10,\pm20\right\}\)
nên \(x\in\left\{-16,-4,1,2,5,7,8,10,11,16,26\right\}\)
HT
1
31 tháng 3 2018
ta có:-13 là bội của n -6
vậy n -6 là ước của -13
ta có bội của 6 đến -13 là: 0,6,12,-6,-12
=> ta có n sẽ là:
-12 +(-1)+6=7
vậy n=7
ta có 7x-58 chia hết cho x-6
x-6 chia hết cho x-6
=> 7x-58 chia hết cho x-6
7(x-6) chia hết cho x-6
=> 7x-58 chia hết cho x-6
7x-42 chia hết cho x-6
=> (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6
=> (-16) chia hết cho x-6
=> x-6 thuộc ước của -16
=> x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}
=> x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}
OK bài của mình đúng đó nhưng có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!
ta có 7x-58 chia hết cho x-6
x-6 chia hết cho x-6
=> 7x-58 chia hết cho x-6
7(x-6) chia hết cho x-6
=> 7x-58 chia hết cho x-6
7x-42 chia hết cho x-6
=> (7x-58)-(7x-42) chia hết cho x-6
=> (-16) chia hết cho x-6
=> x-6 thuộc ước của -16
=> x-6 thuộc {-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}
=> x thuộc {-10;-2;2;4;5;7;8;10;14;20}
Có vài kí hiệu mình chưa bik viết nên mình biểu thị bằmg lời nhé!