Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn cộng các hạng tử cùng số mũ ý. Luôn luôn bên ngoài ngoặc là cộng, dấu trừ ik kèm hạng tử. Rồi số mũ nào cao nhất là bậc, hệ số nào cao nhất, hệ số ko có mũ và biến thì là tự do.
a)\(0,45-\left|1,3-x\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left|1,3-x\right|=0,45-0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1,3-x=0,45\\1,3-x=-0,45\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1,3-0,45\\x=1,3+0,45\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0,85\\x=1,75\end{cases}}\)
Vậy x = 0,85 ; x = 1,75
b) \(\left|3x-5\right|-\frac{1}{7}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-5\right|=\frac{1}{3}+\frac{1}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-5\right|=\frac{10}{21}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-5=\frac{10}{21}\\3x-5=-\frac{10}{21}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=\frac{10}{21}+5\\3x=-\frac{10}{21}+5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=\frac{115}{21}\\3x=\frac{95}{21}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{115}{63}\\x=\frac{95}{63}\end{cases}}\)
Vậy x = .........................
Bài 1 :
Gọi 3 số tự nhiên cần tìm là n - 1 ; n ; n + 1 ( với n \(\in\) N* )
Theo bài ra , ta có :
[ ( n -1 )n ] + [ ( n + 1 )n ] + [ (n - 1)( n + 1 ) ] = 242
=> ( \(n^2\) - n ) + ( \(n^2\) + n ) + ( \(n^2\) + n - n - 1 ) = 242
=> \(3n^2\) - 1 = 242
=> \(3n^2\) = 243
=> \(n^2\) = 81
=> n = 9 hoặc n = -9
Mà n là số tự nhiên \(\Rightarrow\) n = 9
Vậy 3 số cần tìm là 8 ; 9 ; 10
Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá
Mà quàng phải dây
Dừng chân lại tích mấy cái
Thì may mắn cả năm.
Bai 1:
f(0) = 2013 =>c=2013
f(-1) =2015 => a-b = 2015 - c = 2
Ban lam not nhe
nhầm nha. đáng nhẽ phải thế này:
câu 1 =2021
câu 2 =(2015-1):2+1=1008=>=-1008(âm nha)
câu 3 =k=3
câu 4 =(-3;3)
xin lỗi cá bạn nhìu........................................................................
1) f(2)=2021
2) S=-1008
3) k=3
Sorry nha, câu 4 mình không biết làm !!
\(\frac{x-4}{5}=\frac{20}{x-4}\) (ĐK: x khác 4)
=> (x-4)(x-4) = 20.5
=> (x-4)2 = 100
Trường hợp 1:
(x-4)2 = 102
=> x-4=10
=> x= 14 (TM)
Trường hợp 2:
(x-4)2 = (-10)2
=> x-4= -10
=> x= -10+4
=> x= -6 (TM)
Vậy x= 14 hoặc x = -6
\(\frac{x-4}{5}=\frac{20}{x-4}\)
=> (x - 4)2 = 100
=> \(\orbr{\begin{cases}x-4=10\\x-4=-10\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=14\\x=-6\end{cases}}\)