Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ dòng cuối là sai rồi bạn à
Bạn bỏ dòng cuối đi còn lại đúng rồi
Ở tử đặt nhân tử chung căn x chung rồi lại đặt căn x +1 chung
Ở mẫu tách 3 căn x ra 2 căn x +căn x rồi đặt nhân tử 2 căn x ra
rút gọn được \(\frac{3\sqrt{x}-5}{2\sqrt{x}+1}\)
f) ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{3}{2}\)
Khi đó VT > 0 nên \(VT>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-3\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Lũy thừa 6 cả 2 vế lên PT tương đương:
\( \left( x-3 \right) \left( {x}^{11}+9\,{x}^{10}+6\,{x}^{9}-142\,{x}^{ 8}-231\,{x}^{7}+1113\,{x}^{6}+2080\,{x}^{5}-4604\,{x}^{4}-6908\,{x}^{3 }+13222\,{x}^{2}+10983\,x-15327 \right) =0\)
Cái ngoặc to vô nghiệm vì nó tương đương:
\(\left( x-2 \right) ^{11}+31\, \left( x-2 \right) ^{10}+406\, \left( x -2 \right) ^{9}+2906\, \left( x-2 \right) ^{8}+12281\, \left( x-2 \right) ^{7}+31031\, \left( x-2 \right) ^{6}+46656\, \left( x-2 \right) ^{5}+46648\, \left( x-2 \right) ^{4}+46452\, \left( x-2 \right) ^{3}+44590\, \left( x-2 \right) ^{2}+36015\,x-55223 = 0\)(vô nghiệm với mọi \(x\ge2\))
Vậy x = 3.
PS: Nghiệm đẹp thế này chắc có cách AM-Gm độc đáo nhưng mình chưa nghĩ ra
@Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm
giúp em vs ạ! Cần gấp ạ
em cảm ơn nhiều!
a) ĐK: x > 1
\(P=\left(\frac{\sqrt{x-1}}{3+\sqrt{x-1}}+\frac{x+8}{9-\left(x-1\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x-1}+1}{\left(x-1\right)-3\sqrt{x-1}}-\frac{1}{\sqrt{x-1}}\right)\)
\(P=\frac{\sqrt{x-1}\left(3-\sqrt{x-1}\right)+x+8}{9-\left(x-1\right)}:\frac{3\sqrt{x-1}+1-\left(\sqrt{x-1}-3\right)}{\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-3\right)}\)
\(P=\frac{3\sqrt{x-1}-x+1+x+8}{10-x}:\frac{2\sqrt{x-1}+4}{\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-3\right)}\)
\(P=\frac{3\left(\sqrt{x-1}+3\right)}{10-x}.\frac{\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-3\right)}{2\sqrt{x-1}+4}\)
\(P=\frac{-3\sqrt{x-1}}{2\sqrt{x-1}+4}\)
b) \(x=\sqrt[4]{\frac{17+12\sqrt{2}}{1}}-\sqrt[4]{\frac{17-12\sqrt{2}}{1}}=1+\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)=2\)
Vậy \(P=\frac{-3\sqrt{2-1}}{2\sqrt{2-1}+4}=-\frac{1}{2}\)
cô Hoàng Thị Thu Huyền làm rõ cho em ý b đc ko ạ chỗ biến đổi x
1) Sửa đề: \(A=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
Ta có: \(A=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{15\sqrt{x}-11-\left(3x+7\sqrt{x}-6\right)-\left(2x+\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{15\sqrt{x}-11-3x-7\sqrt{x}+6-2x-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{-5x+5\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{-5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(-5\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)
Ta có: \(x=3-2\sqrt{2}\)
\(=2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1\)
\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)
Thay \(x=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\) vào biểu thức \(A=\frac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\), ta được:
\(A=\frac{-5\cdot\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+3}\)
\(=\frac{-5\cdot\left(\sqrt{2}-1\right)+2}{\sqrt{2}-1+3}\)
\(=\frac{-5\sqrt{2}+5+2}{\sqrt{2}+2}\)
\(=\frac{-5\sqrt{2}+7}{\sqrt{2}+2}\)
Vậy: Khi \(x=3-2\sqrt{2}\) thì \(A=\frac{-5\sqrt{2}+7}{\sqrt{2}+2}\)
2) Ta có: \(B=\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+1}{x-1}\)
\(=\frac{\left(x+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x\sqrt{x}+x+2\sqrt{x}+2+x+x\sqrt{x}-\sqrt{x}-1-\left(2x+2\sqrt{x}+x\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{2x+2x\sqrt{x}+\sqrt{x}+1-2x-2\sqrt{x}-x\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
Ta có: \(x=7-2\sqrt{6}\)
\(=6-2\sqrt{6}\cdot1+1\)
\(=\left(\sqrt{6}-1\right)^2\)
Thay \(x=\left(\sqrt{6}-1\right)^2\) vào biểu thức \(B=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\), ta được:
\(B=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}}{\left(\sqrt{6}-1\right)^2+\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}+1}\)
\(=\frac{\sqrt{6}-1}{7-2\sqrt{6}+\sqrt{6}-1+1}\)
\(=\frac{\sqrt{6}-1}{7-\sqrt{6}}\)
Vậy: Khi \(x=7-2\sqrt{6}\) thì \(B=\frac{\sqrt{6}-1}{7-\sqrt{6}}\)
3) Ta có: \(C=\left(\frac{\sqrt{x}}{3+\sqrt{x}}+\frac{x+9}{9-x}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}+1}{x-3\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{x+9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\right)\)
\(=\frac{x-3\sqrt{x}-x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}:\frac{3\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\frac{x-3\sqrt{x}-x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{2\sqrt{x}+4}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(x-3\sqrt{x}-x-9\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(2\sqrt{x}+4\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(-3\sqrt{x}-9\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot2\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{-3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(2\sqrt{x}+4\right)}\)
\(=\frac{-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}\)
Ta có: \(x=7-4\sqrt{3}\)
\(=4-2\cdot2\cdot\sqrt{3}+3\)
\(=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)
Thay \(x=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\) vào biểu thức \(C=\frac{-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+4}\), ta được:
\(C=\frac{-3\cdot\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}{2\cdot\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+4}\)
\(=\frac{-3\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)}{2\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)+4}\)
\(=\frac{-6+3\sqrt{3}}{4-2\sqrt{3}+4}\)
\(=\frac{-6+3\sqrt{3}}{8-2\sqrt{3}}\)
Vậy: Khi \(x=7-4\sqrt{3}\) thì \(C=\frac{-6+3\sqrt{3}}{8-2\sqrt{3}}\)
phương trình trên (=) (x-3).(x+1)+3.căn(x-3).căn(x+1) = 4 ( ĐKXĐ: x>3)
(=) căn(x-3).căn(x+1).[căn(x-3).căn(x+1)+3]=0
vì căn(x-3).căn(x+1)+3 > 0 =) ko có nghiệm
=) căn(x-3).căn(x+1)=0
=) x=3 hoặc x= -1 =) x=3 ( vì -1 < 3)
chúc bn học tốt( chỗ nào chưa hiểu thì hỏi ngay nhé)
xl mk làm nhầm nhé
pt trên (=) (x-3)(x+1)+3 căn[(x-3).(x+1)]=4 (1) (x>3)
đặt căn [(x-3)(x+1)] =a (a>0) =) pt (1) (=) a2 + 3a -4 =0 =) a=-4 hoặc a=1
vì a>0 =) a=1
=) căn [(x-3)(x+1)] = 1 =) (x-3)(x+1) =1 (=) x2-2x-4 = 0
phần còn lại tự giải nhé