K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2017

x +100 +1=107

x +100=107-1

x +100=106

   x=106-100

   x=6

k nhé

27 tháng 1 2017

x + 100 + 1 = 1 + 101 + 5

x + 101 = 107

x = 107 - 101

x = 6

ai tk mk mk tk lại

6 tháng 12 2015

đăng làm gì cho mỏi tay

5 tháng 7 2019

\(|x-99|^{100}+|x-100|^{101}=1\)

* Nếu \(x=99\)\(\Rightarrow\) \(|99-99|^{100}+|99-100|^{101}=0+1=1\)(  đúng )

\(\Rightarrow x=99\)là một nghiệm của phương trình

* Nếu \(x=100\)\(\Rightarrow|100-99|^{100}+|100-100|^{101}=1+0=1\)( đúng )

\(\Rightarrow x=100\)là một nghiệm của phương trình

* Nếu \(x< 99\)\(\Rightarrow x-100< 99-100\)\(\Rightarrow x-100< -1\)

\(\Rightarrow|x-100|^{101}>1\)\(\Leftrightarrow|x-99|^{100}+|x-100|^{101}>1\)\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm

* Nếu \(x>100\)\(\Rightarrow x-99>100-99\)\(\Rightarrow x-99>1\)

\(\Rightarrow|x-99|^{100}>1\)\(\Rightarrow|x-99|^{100}+|x-100|^{101}>1\)\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm

* Nếu \(99< x< 100\)\(\Rightarrow99-99< x-99< 100-99\)\(\Rightarrow0< x-99< 1\)

\(\Rightarrow|x-99|=x-99\)\(\left(1\right)\)

Cũng có : \(99< x< 100\)\(\Rightarrow99-100< x-100< 100-100\)\(\Rightarrow-1< x-100< 0\)

\(\Rightarrow|x-100|=-x+100\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow|x-99|+|x-100|=x-99-x+100\)

\(\Rightarrow|x-99|+|x-100|=1\)

Ta lại có : \(|x-99|^{100}< |x-99|\)Do(  \(0< |x-99|< 1\))

\(|x-100|^{101}< |x-100|\)Do ( \(0< |x-100|< 1\)

\(\Rightarrow|x-99|^{100}+|x-100|^{101}< |x-99|+|x-100|\)

\(\Rightarrow|x-99|^{100}+|x-100|^{101}< 1\)

\(\Leftrightarrow\)Phương trình vô nghiệm

Vậy phương trình có hai nghiệm duy nhất là \(x\in\left\{99;100\right\}\)

6 tháng 7 2019

Bạn ơi bạn chia trường hợp kiểu gì vậy , với cả trường hợp cuối mình không hiểu gì đâu bạn ơi

16 tháng 8 2015

Điên lên lập ních Trưn Tấn Sang bây jo

22 tháng 3 2016

1.Chưng minh rằng

(1+1/3+1/5+....+1/99)-(1/2+1/4+1/6+...+1/100)=1/51+1/52+...+1/100

Xét:  (1+1/3+1/5+....+1/99)-(1/2+1/4+1/6+...+1/100) =

(1+1/3+1/5+....+1/99) + (1/2+1/4+1/6+...+1/100) - (1/2+1/4+1/6+...+1/100) x 2 =

(1+1/2+1/3+1/4+1/5+1/6+....+1/99+1/100) - (1/2+1/4+1/6+...+1/100) x 2 =

(1+1/2+1/3+1/4+1/5+1/6+....+1/99+1/100) - (1+1/2+1/3+...+1/50) =

1/51+1/52+1/53+ … + 1/100

Hay:

(1+1/3+1/5+....+1/99)-(1/2+1/4+1/6+...+1/100)=1/51+1/52+...+1/100

2.Áp dụng phan 1 để chung minh

1-1/2+1/3-1/4+.....-1/200=1/101+1/102+.......+1/200

Viết lại:

(1+1/3+1/5+ … +1/199) – (1/2+1/4+1/6+ … +1/200) = 1/101+1/102+ … +1/200

Tương tự như trên ta được:

(1+1/2+1/3+1/4+1/5+1/6+....+1/199+1/200) - (1/2+1/4+1/6+...+1/200) x 2 =

(1+1/2+1/3+1/4+1/5+1/6+....+1/199+1/200) - (1+1/2+1/3+...+1/100) =

1/101+1/102+ … +1/200

Hay:

1-1/2+1/3-1/4+.....-1/200=1/101+1/102+.......+1/200

22 tháng 3 2016

1 .Chưng minh rằng

(1+1/3+1/5+....+1/99)-(1/2+1/4+1/6+...+1/100)=1/51+1/52+...+1/100

Xét:  (1+1/3+1/5+....+1/99)-(1/2+1/4+1/6+...+1/100) =

(1+1/3+1/5+....+1/99) + (1/2+1/4+1/6+...+1/100) - (1/2+1/4+1/6+...+1/100) x 2 =

(1+1/2+1/3+1/4+1/5+1/6+....+1/99+1/100) - (1/2+1/4+1/6+...+1/100) x 2 =

(1+1/2+1/3+1/4+1/5+1/6+....+1/99+1/100) - (1+1/2+1/3+...+1/50) =

1/51+1/52+1/53+ … + 1/100

Hay:

(1+1/3+1/5+....+1/99)-(1/2+1/4+1/6+...+1/100)=1/51+1/52+...+1/100

2.Áp dụng phan 1 để chung minh

1-1/2+1/3-1/4+.....-1/200=1/101+1/102+.......+1/200

Viết lại:

(1+1/3+1/5+ … +1/199) – (1/2+1/4+1/6+ … +1/200) = 1/101+1/102+ … +1/200

Tương tự như trên ta được:

(1+1/2+1/3+1/4+1/5+1/6+....+1/199+1/200) - (1/2+1/4+1/6+...+1/200) x 2 =

(1+1/2+1/3+1/4+1/5+1/6+....+1/199+1/200) - (1+1/2+1/3+...+1/100) =

1/101+1/102+ … +1/200

Hay:

1-1/2+1/3-1/4+.....-1/200=1/101+1/102+.......+1/200

15 tháng 12 2016

Bài này dễ : ))

8 tháng 10 2018

ta có : \(M=\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}+\dfrac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{5}}-...+\dfrac{1}{\sqrt{100}-\sqrt{101}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{-1}-\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{4}}{-1}+\dfrac{\sqrt{4}+\sqrt{5}}{-1}-...+\dfrac{\sqrt{100}+\sqrt{101}}{-1}\)

\(=-\sqrt{2}-\sqrt{3}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-\sqrt{4}-\sqrt{5}+...-\sqrt{100}-\sqrt{101}\)

\(=-\sqrt{2}-\sqrt{100}-\sqrt{101}\) (xem kỉ chút là hiểu thôi)

8 tháng 10 2018

Mysterious Person giúp mk nha

12 tháng 1 2019

Sửa dấu trừ thành + pk bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 1 2019

Lời giải:

Sửa đề: \(B=\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{5}}-....+\frac{1}{\sqrt{100}-\sqrt{101}}\)

Sử dụng công thức \(a-b=(\sqrt{a}-\sqrt{b})(\sqrt{a}+\sqrt{b})\) với \(a,b>0\) ta có:

\(B=-\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{4}}+....-\frac{1}{\sqrt{101}-\sqrt{100}}\)

\(=-\frac{(\sqrt{3}-\sqrt{2})(\sqrt{3}+\sqrt{2})}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+\frac{(\sqrt{4}-\sqrt{3})(\sqrt{4}+\sqrt{3})}{\sqrt{4}-\sqrt{3}}-\frac{(\sqrt{5}-\sqrt{4})(\sqrt{5}+\sqrt{4})}{\sqrt{5}-\sqrt{4}}+....-\frac{(\sqrt{101}-\sqrt{100})(\sqrt{101}+\sqrt{100})}{\sqrt{101}-\sqrt{100}}\)

\(=-(\sqrt{3}+\sqrt{2})+(\sqrt{4}+\sqrt{3})-(\sqrt{5}+\sqrt{4})+...-(\sqrt{101}+\sqrt{100})\)

\(=-\sqrt{101}-\sqrt{2}\)

29 tháng 11 2018

umk bằng 101

29 tháng 11 2018

zốt toán qué cx ko bt lun nhưng kb thì đc