\(x=-5\)

a) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

a. \(x+x+x+x+x\)

\(=5.x\)

Khi \(x=-5\), ta có:

\(5.\left(-5\right)\)

\(=-25\)

b. \(x-3+x-3+x-3+x-3\)

\(=4.\left(x-3\right)\)

Khi \(x=-5\), ta có:

\(4.\left(-5-3\right)\)

\(=4.\left(-8\right)\)

\(=-32\)

21 tháng 12 2017

a)x+x+x+x+x=5.x

Khi x bằng -5, ta có

5.(-5)

=(-25)

b) x−3+x−3+x−3+x−3

=4.(x-3)

Khi x = -5, ta có

4.(-5-3)

=4.(-8)

=(-32)

25 tháng 7 2016

a) thay x=\(\frac{-1}{3}\) vào biểu thức A ta có:

A=\(5.\left(\frac{-1}{3}\right)^3-3.\left(\frac{-1}{3}\right)^2-\frac{1}{3}\)

=\(5.\frac{-1}{27}-3.\frac{1}{9}+\frac{1}{3}\)

=\(\frac{-5}{27}-\frac{3}{9}+\frac{1}{3}\) 

=\(\frac{-14}{27}+\frac{1}{3}\)

=\(\frac{-5}{27}\)

25 tháng 7 2016

a) Thay giá trị x vào biểu thức , ta có :

\(A=5.\left(-\frac{1}{3}\right)^3-3.\left(-\frac{1}{3}\right)^2-\left(-\frac{1}{3}\right)\)

\(A=5.\left(-\frac{1}{27}\right)-3.\frac{1}{9}+\frac{1}{3}\)

\(A=-\frac{5}{27}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\)

\(A=-\frac{14}{27}+\frac{1}{3}\)

\(A=-\frac{5}{27}\)

b) Thay giá trị x vào biểu thức , ta có :

\(3.\left(-\frac{2}{3}\right)^2+5.\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

\(=3.\frac{4}{9}+5.\left(-\frac{8}{27}\right)\)

\(=\frac{4}{3}+\left(-\frac{40}{27}\right)\)

\(=-\frac{4}{27}\)

6 tháng 8 2019

Bài 1:

\(\text{a) }x.x^2.x^3.x^4.x^5.....x^{49}.x^{50}\)

\(=x^{1+2+3+4+5+...+49+50}\)

\(=x^{\frac{51.50}{2}}\)

\(=x^{1275}\)
\(\text{b) Ta có:}\)

\(4^{15}=\left(2^2\right)^{15}=2^{2.15}=2^{30}\)

\(8^{11}=\left(2^3\right)^{11}=2^{3.11}=2^{33}\)

\(\text{Vì }2^{30}< 2^{33}\text{ nên }4^{15}< 8^{11}\)

Bài 2: Tìm x

      \(\left(x-1\right)^4:3^2=3^6\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=3^6\times3^2\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=3^8\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=3^{2.4}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=\left(3^2\right)^4\)

\(\Rightarrow x-1=9\)

\(\Rightarrow x=10\)

Bài 3 và bài 4 mk làm sau

6 tháng 8 2019

Bài 1 : a) \(x.x^2.x^3.x^4.....x^{49}.x^{50}=x^{1+2+3+...+49+50}\) (Dễ rồi tự tính)

b) \(\hept{\begin{cases}4^{15}=\left(2^2\right)^{15}=2^{30}\\8^{11}=\left(2^3\right)^{11}=2^{33}\end{cases}}\)Rồi tự so sánh đi

Bài 2 :

\(\left(x-1\right)^4\div3^2=3^6\Leftrightarrow\left(x-1\right)^4=3^8=\left(3^2\right)^4=9^4\Leftrightarrow x-1=9\Leftrightarrow x=10\)

Bài 3 : 

\(\hept{\begin{cases}27^{15}=\left(3^3\right)^{15}=3^{45}\\81^{11}=\left(3^4\right)^{11}=3^{44}\end{cases}}\) nt

1)

B(37) = {0; 37; 74; 111;...}

2)

Ư(7) = {1; 7}

Ư(9) = {1; 3; 9}

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}

Ư(18) = {1; 2; 3; 5; 9; 18}

Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

3)1) x = {0; 26; 39;52}

   2) x = {0; 17; 34; 51}

   3) x = {0; 12; 24; 36; 48;...}

   4) x = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

   5) x = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42;49} 

Sai thì thôi nha

HỌC TỐT!!!

3 tháng 10 2017

x3.x4....x49.x50

= x3+4+...+49+50

=> x1272

3 tháng 10 2017

\(x^3.x^4.x^5......x^{49}.x^{50}\)

\(=x^{3+4+5+....+49+50}\)

\(=x^{1272}\)

5 tháng 5 2017

Để A có giá trị nguyên

thì 3\(⋮\)(x-1)

mà xeZ nên x-1eZ

x-1e{3;-3}

xe{4;-2}

25 tháng 7 2016

a) Thay x=\(-\frac{1}{3}\) vào A ta được

 A=\(5\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^3-3\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^2-\left(-\frac{1}{3}\right)\)

   \(=5\cdot\left(-\frac{1}{27}\right)-3\cdot\frac{1}{9}+\frac{1}{3}\)

   \(=-\frac{5}{27}\)

b) \(3x^2+5x^3=x^2\left(3+5x\right)\)

Thay x=\(\frac{-2}{3}\) vào biểu thức ta có

         \(x^2\left(3+5x\right)=\left(-\frac{2}{3}\right)^2\cdot\left(3+5\cdot\frac{-2}{3}\right)=\frac{4}{9}\cdot\frac{-1}{3}=-\frac{4}{27}\)

12 tháng 8 2016

a) \(\frac{13}{x+3}\)

Để \(\frac{13}{x+3}\) là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư (13) = { 1 ; 13 ; - 1 ; - 13 }

=> x thuộc { -2 ; 10 ; - 4 ; -16 }

\(\frac{x-2}{x+5}\)

Ta có: \(\frac{x-2}{x+5}=\frac{x+5-7}{x+5}=\frac{x+5}{x+5}-\frac{7}{x+5}=1-\frac{7}{x+5}\)

Để \(\frac{x-2}{x+5}\) là số nguyên thì \(\frac{7}{x+5}\) phải là số nguyên

=> x + 5 thuộc Ư (7) = { 1 ; 7 ; -1 ; -7 }

=> x thuộc { - 4 ; 2 ; - 6 ; - 12 }

c) \(\frac{2x+3}{x-3}\)

Ta có: \(\frac{2x+3}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)-3}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}-\frac{3}{x-3}=2-\frac{3}{x-3}\)

Để \(\frac{2x+3}{x-3}\) là số nguyên thì \(\frac{3}{x-3}\) phải là số nguyên

=> x - 3 thuộc Ư (3) = { 1 ; 3 ; - 1 ; -3 }

=> x thuộc { 4 ; 6 ; 2 ; 0 }

12 tháng 8 2016

b) Gọi ƯCLN(3n-2 , 4n-3) = d \(\left(d\ge1\right)\)

Ta có :

 \(\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\le1\) mà \(d\ge1\) => d = 1

Vì ƯCLN(3n-2 , 4n-3) = 1 nên phân số trên tối giản.

Các câu còn lại tương tự