K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2016

a) thay x=\(\frac{-1}{3}\) vào biểu thức A ta có:

A=\(5.\left(\frac{-1}{3}\right)^3-3.\left(\frac{-1}{3}\right)^2-\frac{1}{3}\)

=\(5.\frac{-1}{27}-3.\frac{1}{9}+\frac{1}{3}\)

=\(\frac{-5}{27}-\frac{3}{9}+\frac{1}{3}\) 

=\(\frac{-14}{27}+\frac{1}{3}\)

=\(\frac{-5}{27}\)

25 tháng 7 2016

a) Thay giá trị x vào biểu thức , ta có :

\(A=5.\left(-\frac{1}{3}\right)^3-3.\left(-\frac{1}{3}\right)^2-\left(-\frac{1}{3}\right)\)

\(A=5.\left(-\frac{1}{27}\right)-3.\frac{1}{9}+\frac{1}{3}\)

\(A=-\frac{5}{27}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\)

\(A=-\frac{14}{27}+\frac{1}{3}\)

\(A=-\frac{5}{27}\)

b) Thay giá trị x vào biểu thức , ta có :

\(3.\left(-\frac{2}{3}\right)^2+5.\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

\(=3.\frac{4}{9}+5.\left(-\frac{8}{27}\right)\)

\(=\frac{4}{3}+\left(-\frac{40}{27}\right)\)

\(=-\frac{4}{27}\)

25 tháng 7 2016

a) Thay x=\(-\frac{1}{3}\) vào A ta được

 A=\(5\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^3-3\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^2-\left(-\frac{1}{3}\right)\)

   \(=5\cdot\left(-\frac{1}{27}\right)-3\cdot\frac{1}{9}+\frac{1}{3}\)

   \(=-\frac{5}{27}\)

b) \(3x^2+5x^3=x^2\left(3+5x\right)\)

Thay x=\(\frac{-2}{3}\) vào biểu thức ta có

         \(x^2\left(3+5x\right)=\left(-\frac{2}{3}\right)^2\cdot\left(3+5\cdot\frac{-2}{3}\right)=\frac{4}{9}\cdot\frac{-1}{3}=-\frac{4}{27}\)

12 tháng 9 2018

a)\(x^2+x-8\)với \(x=-2\)

Thay vào ta đc :

\(\left(-2\right)^2+\left(-2\right)-8=4-10=-6\)

19 tháng 1 2019

a; x+x-8 với x= -2

thay x vào biểu thức ta được:

( -2)2+ (-2 ) -8

= 4 + ( -10)

= -6

11 tháng 2 2022

A=\(x.\dfrac{1}{5}+x.\dfrac{2}{3}-x.\dfrac{1}{4}\)

  =\(x.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\right)\)

  =\(x.\dfrac{37}{60}\)

Thay x=\(\dfrac{1}{2}\) vào A ta được

 A=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{37}{60}=\dfrac{37}{120}\)

  

a)A= 20-(x+2)-4x+25

Thay số

A= 20-(-2+2)-4.-2+25

 =  20-0-4.-2+25

 = 20-0-(-8)+25

=20-(-8)+25

=28+25

= 53

25 tháng 3 2020

a) Thay x=-2 vào x2+x-8 ta có:

(-2)2-2-8=4-2-8=-6

Vậy với x=-2 thì x2+x-8=-6

b) Thay x=-2 vào -5.x3.|x-1|+15 ta có:

-5;(-2)3.|-2-1|+15

=-5.(-8).|-3|+15

=40.3+15

=120+15

=135

Vậy với x=-2 thì -5.x3.|x-1|+15=135

10 tháng 5 2018

1) Thay x=16 vào A ta có:

A=\(\frac{16+\sqrt{16}+1}{\sqrt{16}+2}\)

A=\(\frac{16+4+1}{4+2}\)

A=\(\frac{21}{6}=\frac{7}{2}\)

11 tháng 3 2020

\(2,\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{x-\sqrt{x}+2}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{x-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{2x-x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)\(\left(đpcm\right)\)

\(3,P=A.B=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}.\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

Ta thấy \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\Rightarrow x-2\sqrt{x}+1>0\)

\(\Rightarrow x+\sqrt{x}+1>3\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>\frac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\Rightarrow\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}>3\left(đpcm\right)\)