Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Diễn ra phong trào Cải cách tôn giáo vì:
+ Thời kì trung đại giai cấp phong kiến Tây Âu sử dụng Kinh Thánh của Thiên Chúa giáo làm cơ sở tự tưởng chính thống. Tư tưởng này chi phối toàn bộ đời sống xã hội Tây Âu.+ Đến cuối thời trung đại, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng ngăn cản, chống lại sự phát triển tiến bộ của văn hoá, khoa học.
+ Giáo hội Thiên Chúa giáo là một thế lực cản trở bước tiến của giai cấp tư sản.
=> Do đó, giai cấp tư sản đang lên đòi thay đổi và “cải cách” tổ chức, giáo lí của Giáo hội Thiên Chúa giáo.
- Nội dung của các cuộc Cải cách tôn giáo:
+ Kịch liệt phê phán những hành vi không chuẩn mực của Giáo hoàng, phủ nhận sự thống trị của Giáo hội.
+ Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội.
+ Đòi bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái.
+ Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản.
- Tác động của các cuộc Cải cách tôn giáo đối với xã hội phong kiến Tây Âu:
+ Thiên Chúa giáo phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo (Thiên Chúa giáo cũ) và Tân giáo (tôn giáo cải cách).+ Làm bùng lên một cuộc đấu tranh rộng lớn ở Đức (cuộc “chiến tranh nông dân Đức”).
Công trình tháp Chăm là văn hoá tiêu biểu của Việt Nam có ảnh hưởng từ văn hoá và tôn giáo Ấn Độ :
- Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Champa hay tháp Chàm, là tên gọi thông dụng trong tiếng Việt để chỉ kiến trúc đền tháp Chăm Pa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay
- Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông. Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá
Tham khảo:
- Tư tưởng, tôn giáo:
+ Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị, xã hội; thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc.
+ Phật giáo, Đạo giáo… cũng đóng vai trò qua trọng trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa Trung Quốc….
- Văn học:
+ Thơ Đường đạt đến đỉnh cao với khoảng 2000 nhà thơ và 50.000 tác phẩm.
+ Thời Minh – Thanh, tiểu thuyết chương hồi phát triển với nhiều kiệt tác.
- Sử học:
+ Cả nhà nước và tư nhân cùng tham gia biên soạn các bộ sử.
+ Vào thời Đường, cơ quan chép sử được thành lập, gọi là sử quán.
+ Biên soạn được nhiều bộ sử lớn như: Tống sử, Nguyên sử…
- Nghệ thuật:
+ Phát triển đa dạng, đạt đến trình độ cao ở nhiều lĩnh vực.
+ Tiêu biểu: Vạn lí trường thành, Cố cung, Di hòa viên…
- Khoa học – kĩ thuật:
+ Đạt được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực Toán, Thiên văn học, Y dược…
+ Phát minh ra những kĩ thuật mới, như: in ấn, thuốc súng, làm đồ sứ…
Tham khảo:
- Tư tưởng, tôn giáo:
+ Nho giáo là hệ tư tưởng thống trị trong đời sống chính trị, xã hội; thúc đẩy sự phát triển của tri thức và văn hóa Trung Quốc.
+ Phật giáo, Đạo giáo… cũng đóng vai trò qua trọng trong đời sống chính trị, xã hội, văn hóa Trung Quốc….
- Văn học:
+ Thơ Đường đạt đến đỉnh cao với khoảng 2000 nhà thơ và 50.000 tác phẩm.
+ Thời Minh – Thanh, tiểu thuyết chương hồi phát triển với nhiều kiệt tác.
- Sử học:
+ Cả nhà nước và tư nhân cùng tham gia biên soạn các bộ sử.
+ Vào thời Đường, cơ quan chép sử được thành lập, gọi là sử quán.
Dân cư :
- Châu Á có số dân đông nhất trong các châu Lục 4 641,1 triệu người - 2020
- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp hơn mức trung bình thế giới.
- Châu Á có cơ cấu dân số trẻ nhưng đang chuyển biến theo hướng già hóa.
- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc : Môn-gô-lô-it , Ơ-rô-pê-ô-it , Ô-xtra-lô-it.
Tôn giáo :
- Châu Á là nơi ra đời của 4 tôn giáo lớn : Ấn độ giáo , Phật giáo , Ki-tô giáo , Hồi giáo.
- Các tôn giáo này lan truyền khắp thế giới và thu hút số lượng lớn tín đồ.
Dân cư :
- Châu Á có mật độ dân số cao.
- Dân cư phân bố không đều
+ Các khu vực đông dân : Nam Á , Đông Á , một phần khu vực Đông Nam Á.
+ Các khu vực thưa dân : Bắc Á , Trung Á . Tây Á.
Các đô thị lớn :
- Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh chóng
- Năm 2020 toàn thế giới có 34 đô thị , có từ 10 triệu dân trở lên thì riêng châu Á đã có tới 21 đô thị.
`@`Phamdanhv.
- Nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo:
+ Công khai phê phán những hành vi sai trái của Giáo hội
+ Chống lại việc Giáo hội tùy tiện giải thích Kinh Thánh.
+ Phủ nhận vai trò của Giáo hội, Giáo hoàng
+ Chủ trương không thờ tranh tượng, xây dựng một Giáo hội đơn giản, thuận lợi và tiết kiệm thời gian.
- Tư liệu 5.2 và 5.3 thể hiện: chủ trương không thờ tranh tượng, xây dựng một Giáo hội đơn giản, thuận lợi và tiết kiệm thời gian.
Tham khảo:
Các vương triều Ấn Độ thời phong kiến:
- Vương triều Gúp-ta (319 – 467)
- Vương triều Hồi giáo Đê li (1206 – 1526)
- Vương triều Mô-gôn (1526 đến giữa thế kỉ XIX)
* Điều kiện tự nhiên Ấn Độ:
- Có địa hình đa dạng.
- Ba mặt giáp biển (đông, tây, nam)
- Phía Tây bắc, Đông bắc có đồng bằng màu mỡ.
- Dãy Himalaya cao tạo thành bức tường che chắn.
- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
* Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
- Chính trị: thường bất ổn
- Kinh tế: có bước phát triển mới.
- Xã hội: tồn tại chế độ đẳng cấp Caxta, mâu thuẫn giai cấp và dân tộc.
Tham khảo:
- Các vương triều phong kiến tiêu biểu Ấn Độ thời phong kiến:
+ Vương triều Gúp-ta (319 – 467)+ Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 – 1526)
+ Vương triều Mô-gôn (1526 – giữa thế kỉ XIX)
- Điều kiện tự nhiên nổi bật của Ấn Độ:
+ Địa hình: Ấn Độ có địa hình đa dạng, ba mặt (đông, tây, nam) giáp biển.
+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nhưng do lãnh thổ rộng lớn và bức chắn địa hình làm cho khí hậu có sự khác biệt giữa các vùng.
- Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội:
+ Chính trị: thường bất ổn
+ Kinh tế: có bước phát triển mới.
+ Xã hội: tồn tại chế độ đẳng cấp Caxta, mâu thuẫn giai cấp và dân tộc.
Sau chiến thắng Tốt Động- Chúc Động và Chi Lăng- Xương Giang, nghĩa quân tăng cường xiết chặt vòng vây và khéo léo dụ hàng Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh.
Việc đấu tranh quân sự kết hợp ngoại giao khiến vừa bảo toàn được lực lượng, tránh đổ máu không cần thiết và giữ lại mối bang giao sau này với nhà Minh.
- Sau chiến thắng Tốt Động- Chúc Động và Chi Lăng- Xương Giang, nghĩa quân tăng cường xiết chặt vòng vây và khéo léo dụ hàng Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh.
- Việc đấu tranh quân sự kết hợp ngoại giao khiến vừa bảo toàn được lực lượng, tránh đổ máu không cần thiết và giữ lại mối bang giao sau này với nhà Minh.
- Việc trường Đại học Phật giáo Na-lan-đa (Nalanda) dạy tri thức về Hin-đu giáo đã cho thấy dưới thời Gúp-ta:
+ Hin-đu giáo rất được coi trọng trong xã hội, được giai cấp thống trị ủng hộ và bảo vệ. Hin-đu giáo trở thành tôn giáo chính ở Ấn Độ.
+ Phật giáo mặc dù vẫn được coi trọng nhưng đã dần suy sụp vị thế của mình.