Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét tứ giác OBPC có
\(\widehat{OBP}+\widehat{OCP}=90^0+90^0=180^0\)
=>OBPC là tứ giác nội tiếp
=>O,B,P,C cùng thuộc một đường tròn
2: Xét (O) có
PC,PB là các tiếp tuyến
Do đó: PC=PB
=>P nằm trên đường trung trực của CB(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OP là đường trung trực của BC
=>OP\(\perp\)BC
Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
=>AC\(\perp\)CB
Ta có: AC\(\perp\)CB
OP\(\perp\)CP
Do đó: AC//OP
1:
Ta có: ΔABC vuông tại C
mà ΔCAB nội tiếp (O)
nên O là trung điểm của AB
Xét tứ giác OBDC có \(\widehat{OBD}+\widehat{OCD}=90^0+90^0=180^0\)
nên OBDC là tứ giác nội tiếp
=>O,B,D,C cùng thuộc một đường tròn
Xét (O) có
DC,DB là các tiếp tuyến
Do đó: DC=DB
=>D nằm trên đường trung trực của CB(1)
Ta có: OC=OB
=>O nằm trên đường trung trực của CB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của CB
=>OD\(\perp\)CB
Ta có: AC\(\perp\)CB
CB\(\perp\)OD
Do đó: OD//AC
2: Xét (O) có
ΔBEA nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔBAE vuông tại E
=>BE\(\perp\)EA tại E
=>BE\(\perp\)AD tại E
Xét ΔBAD vuông tại B có BE là đường cao
nên \(DE\cdot DA=DB^2\left(3\right)\)
Xét ΔDOB vuông tại B có BH là đường cao
nên \(DH\cdot DO=DB^2\)(4)
Từ (3) và (4) suy ra \(DE\cdot DA=DH\cdot DO\)
1: Xét tứ giác OBDC có \(\widehat{OBD}+\widehat{OCD}=90^0+90^0=180^0\)
nên OBDC là tứ giác nội tiếp
=>O,B,D,C cùng thuộc một đường tròn
Xét (O) có
DB,DC là các tiếp tuyến
Do đó: DB=DC
=>D nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra DO là đường trung trực của BC
=>DO\(\perp\)BC
Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔACB vuông tại C
=>AC\(\perp\)CB
Ta có: AC\(\perp\)CB
CB\(\perp\)OD
Do đó: AC//OD
2: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAEB vuông tại E
=>BE\(\perp\)EA tại E
=>BE\(\perp\)AD tại E
Xét ΔDBA vuông tại B có BE là đường cao
nên \(DE\cdot DA=DB^2\left(3\right)\)
Xét ΔDBO vuông tại B có BH là đường cao
nên \(DH\cdot DO=DB^2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(DE\cdot DA=DH\cdot DO\)
a, Vì MA là tiếp tuyến (O) với A là tiếp điểm
=> ^MAO = 900
I là trung điểm BC => OI vuông BC
Xét tứ giác MAOI có
^MAO + MIO = 1800
mà 2 góc này đối
Vậy tứ giác MAOI là tứ giác nt 1 đường tròn
b, Xét tam giác MAB và tam giác MCA có
^M _ chung
^MAB = ^MCA ( cùng chắn cung AB )
Vậy tam giác MAB ~ tam giác MCA (g.g)
\(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MB}{MA}\Rightarrow MA^2=MB.MC\)(1)
Xét tam giác MAO vuông tại A, đường cao AH
Ta có AM^2 = MH.MO ( tỉ lệ thức ) (2)
Xét tam giác MHK và tam giác MIO có
^M _ chung
^MHK = ^MIO = 900
Vậy tam giác MHK ~ tam giác MIO (g,g)
\(\dfrac{MH}{MI}=\dfrac{MK}{MO}\Rightarrow MH.MO=MK.MI\)(3)
Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra \(MK.MI=MB.MC\)
1:
Ta có;ΔCAB vuông tại C
=>ΔCAB nội tiếp đường tròn đường kính AB
mà ΔCAB nội tiếp (O)
nên O là trung điểm của AB
Xét tứ giác OBDC có
\(\widehat{OBD}+\widehat{OCD}=90^0+90^0=180^0\)
=>OBDC là tứ giác nội tiếp
=>O,B,D,C cùng thuộc một đường tròn
Xét (O) có
DB,DC là các tiếp tuyến
Do đó: DB=DC
=>D nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BC
=>OD\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC
Ta có: OD\(\perp\)BC
AC\(\perp\)BC
Do đó: OD//AC
2: Xét (O) có
ΔBEA nội tiếp
BA là đường kính
Do đó: ΔBEA vuông tại E
=>BE\(\perp\)EA tại E
=>BE\(\perp\)AD tại E
Xét ΔBAD vuông tại B có BE là đường cao
nên \(DE\cdot DA=DB^2\left(3\right)\)
Xét ΔDBO vuông tại B có BH là đường cao
nên \(DH\cdot DO=DB^2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(DE\cdot DA=DH\cdot DO\)
Bạn lấy điểm E là trung điểm của OA, xong vẽ đường tròn bán kính AE cắt (O) tại B,C; nối hai đường AB,AC, ta được AB,AC là các tiếp tuyến cần vẽ
6:
1: BH=căn 15^2-12^2=9cm
BC=15^2/9=25cm
AC=căn 25^2-15^2=20cm
C ABC=15+20+25=60cm
XétΔHAB vuông tại H có sin BAH=BH/AB=9/15=3/5
nên góc BAH=37 độ
2: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên CA^2=CH*CB
ΔCAH vuông tại H có HF là đường cao
nên CF*CA=CA^2=CH*CB
3: Xét tứ giác AFHB có
HF//AB
góc AFH=90 độ
=>AFHB là hình thang vuông
=>(x-\(\sqrt{5}\))2
=>(x-\(\sqrt{5}\)) (x-\(\sqrt{5}\))