K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

loading...

1:

Ta có;ΔCAB vuông tại C

=>ΔCAB nội tiếp đường tròn đường kính AB

mà ΔCAB nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của AB

Xét tứ giác OBDC có

\(\widehat{OBD}+\widehat{OCD}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBDC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,D,C cùng thuộc một đường tròn

Xét (O) có

DB,DC là các tiếp tuyến

Do đó: DB=DC

=>D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của BC

=>OD\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Ta có: OD\(\perp\)BC

AC\(\perp\)BC

Do đó: OD//AC

2: Xét (O) có

ΔBEA nội tiếp

BA là đường kính

Do đó: ΔBEA vuông tại E

=>BE\(\perp\)EA tại E

=>BE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔBAD vuông tại B có BE là đường cao

nên \(DE\cdot DA=DB^2\left(3\right)\)

Xét ΔDBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(DH\cdot DO=DB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(DE\cdot DA=DH\cdot DO\)

6 tháng 3 2022

a, Vì MA là tiếp tuyến (O) với A là tiếp điểm 

=> ^MAO = 900

I là trung điểm BC => OI vuông BC 

Xét tứ giác MAOI có 

^MAO + MIO = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác MAOI là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Xét tam giác MAB và tam giác MCA có

^M _ chung 

^MAB = ^MCA ( cùng chắn cung AB ) 

Vậy tam giác MAB ~ tam giác MCA (g.g) 

\(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MB}{MA}\Rightarrow MA^2=MB.MC\)(1) 

Xét tam giác MAO vuông tại A, đường cao AH 

Ta có AM^2 = MH.MO ( tỉ lệ thức ) (2) 

Xét tam giác MHK và tam giác MIO có 

^M _ chung 

^MHK = ^MIO = 900

Vậy tam giác MHK ~ tam giác MIO (g,g) 

\(\dfrac{MH}{MI}=\dfrac{MK}{MO}\Rightarrow MH.MO=MK.MI\)(3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra \(MK.MI=MB.MC\)

10 tháng 5 2016

2004-1986=18

10 tháng 5 2016

2004-1986=18

29 tháng 12 2023

1: Xét tứ giác OBPC có

\(\widehat{OBP}+\widehat{OCP}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBPC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,P,C cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

PC,PB là các tiếp tuyến

Do đó: PC=PB

=>P nằm trên đường trung trực của CB(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OP là đường trung trực của BC

=>OP\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB

Ta có: AC\(\perp\)CB

OP\(\perp\)CP

Do đó: AC//OP

31 tháng 12 2023

1:

Ta có: ΔABC vuông tại C

mà ΔCAB nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của AB

Xét tứ giác OBDC có \(\widehat{OBD}+\widehat{OCD}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBDC là tứ giác nội tiếp

=>O,B,D,C cùng thuộc một đường tròn

Xét (O) có

DC,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DC=DB

=>D nằm trên đường trung trực của CB(1)

Ta có: OC=OB

=>O nằm trên đường trung trực của CB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OD là đường trung trực của CB

=>OD\(\perp\)CB

Ta có: AC\(\perp\)CB

CB\(\perp\)OD

Do đó: OD//AC

2: Xét (O) có

ΔBEA nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔBAE vuông tại E

=>BE\(\perp\)EA tại E

=>BE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔBAD vuông tại B có BE là đường cao

nên \(DE\cdot DA=DB^2\left(3\right)\)

Xét ΔDOB vuông tại B có BH là đường cao

nên \(DH\cdot DO=DB^2\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(DE\cdot DA=DH\cdot DO\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Lời giải:

Gọi bán kính đáy khúc gỗ là $r$ (cm) thì:

Thể tích khúc gỗ:

$\pi r^2h=15\pi r^2$ (cm khối)

Thể tích hình nón: 

$\frac{1}{3}\pi r^2h=5\pi r^2$ (cm khối) 

Thể tích phần bỏ đi:

$15\pi r^2-5\pi r^2=640r$ (cm khối)

$10\pi r^2=640r$ 

$10\pi r=640$ 

$r=\frac{64}{\pi}$ (cm)

Thể tích khối nón: $5\pi r^2=5\pi.\frac{64^2}{\pi ^2}=\frac{20480}{\pi}$ (cm khối)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6 2021

Nghe đề bài có vẻ sai sai. Nếu đề là $640\pi$ (cm khối) thì bạn cũng làm tương tự, $r=8$ (cm)

4 tháng 12 2021

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AC=BC\cdot sinB=10\cdot sin35^0\approx5,7\left(m\right)\)

23 tháng 1 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi R là bán kính đáy ,h là chiều cao hình nón , r là bán kính đáy hình trụ x=BE là chiều cao phần hình nón bị cắt đi

Ta có: MN // AC

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Phần bỏ đi của hình nón ít nhất tương đương với thể tích hình trụ là lớn nhất

Vì π,R,h là các hằng số nên thể tích hình trụ lớn nhất khi và chỉ khi x 2 (2h-2x) lớn nhất

Vì x + x + (2h -2x) =2h là một hằng số không đổi nên tích x.x(2h -2x) đạt giá trị lớn nhất khi

x = 2h – 2x ⇔ 3x =2h ⇒ Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy khi phần cắt bỏ ở phía trên hình nón có chiều cao bằng Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 chiều cao hình nón thì phần bỏ đi là ít nhất