K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

dư (0)

16 tháng 6 2016

tào lao đề nhằm hả

6 tháng 1 2019

5 tháng 1 2018

Câu hỏi của Nguyễn Hoài Thương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link bên trên nhé.

29 tháng 11 2016

A B C M N D E 1 2 1 1

Xét \(\Delta DAM\)\(\Delta BAC\) có :

Ma = MB ( gt )

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) ( đối đỉnh )

MA = MC ( gt )

=> \(\Delta DAM\)=\(\Delta BAC\) ( c . g . c)

=> BA = BC , \(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}\)

\(\widehat{D_1};\widehat{C_1}\) là 2 góc so le trong

=> AD // BC .

C/m tương tự ta có :

AE = BC ; AE // BC

Dễ thấy : Qua 2 tồn tại 2 đường thẳng cùng song song với BC . Theo tiên đề ơ - clit

=> Hai dường thẳng đó trùng nhau .

=> D ' A ' E thẳng hàng .

Mà DA = AE ( = BC )

=> A là trung điểm của DE

29 tháng 11 2016

Bạn giải cho mình bài kia với

27 tháng 7 2017

. . A B C D E M N / / // // x x /// ///

Xét ΔDMA và ΔCMB có :

MA = MB(M là trung điểm của AB)

\(\widehat{DMA}=\widehat{CMB}\) (đối đỉnh).

MC = DM (gt).

Do đó: ΔDMA = \(\Delta\)CMB (c-g-c)

=> DA = BC (hai cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{D}=\widehat{C}\)(hai góc tương ứng)

=> BC // AM. (soletrong) (1)

Xét \(\Delta ANEvà\Delta CNBcó:\)

NA = NC (gt)

\(\widehat{ANE}=\widehat{CNB}\left(đđ\right)\)

NE = NB (gt)

Do đó: \(\Delta ANE=\Delta CNB\left(c-g-c\right)\)

=> AE = BC (hai cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{E}=\widehat{B}\) (hai góc tương ứng)

=> AE // BC (soletrong) (2)

(1); (2) => D; A; E thẳng hàng

Vì AD = BC mà AE = BC

=> AD = AE

=> A là trung điểm cạnh DE