Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khử 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO , thu được 17.6g hỗn hợp 2 kim loại .
a . Tính khối lượng mỗi kim loại thu được .
b .Tính thể tích khí CO ở đktc cần dùng cho sự khử hỗn hợp trên .
c .Trình bày phương pháp vật lí và phương pháp hoá học để tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng . Viết phương trình hoá học của phản ứng .
--
a) PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
x__________x________x____x(mol)
Fe2O3 +3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2
y_________3y___2y______3y(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=24\\64x+2.56y=17,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
mCu= 64x=64.0,1=6,4(g)
mFe=2y.56=2.0,1.56=11,2(g)
b) nCO= x+3y= 0,1+0,1.3=0,4(mol)
=>V(CO,đktc)=0,4.22,4= 8,96(l)
c) Phương pháp vật lí: Lấy nam châm hút sắt, kim loại còn lại không bị hút là đồng.
Phương pháp hóa học: Cho hh kim loại vào dd CuSO4, ta thấy Fe tan trong dung dịch, tạo thành dung dịch màu trắng, kim loại đỏ đọng lại dưới dung dịch là đồng.

Bài 1:
\(\text{a, Fe2O3+3CO}\rightarrow\text{2Fe+3CO2 (1)}\)
\(\text{CuO+CO}\rightarrow\text{Cu+CO2 (2)}\)
b, Sau pu chỉ thu đc kim loại nên pu xảy ra hoàn toàn
Đặt nCO (1)=x, nCO (2)= y mol
\(\Rightarrow\frac{160}{3}x+80y=24\)và \(\frac{112}{3}x+64y=17,6\)
=> x=0,3; y=0,1
=> nFe=0,2mol; nCu=0,1mol
\(\Rightarrow\text{mFe=0,2.56=11,2g}\)
\(\Rightarrow\text{mCu=0,1.64=6,4g}\)
\(\text{c, nCO=nCO (1)+ nCO (2)=0,3mol}\)
=>V CO=0,3.22,4=6,72l
Bài 2:
\(\text{a) PT: 2Al + 3H2SO4}\rightarrow\text{Al2(SO4)3+ H2}\)
______________2a____________a________(mol)
\(\text{Mg + H2SO4}\rightarrow\text{MgSO4 + H2 }\)
_______ b_________b__________(mol)
b) Gọi số mol Al,Mg lần lượt là a và b mol
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2a + b= 0.3 }\\\text{27a + 24b= 5.1}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0.1 }\\\text{b=0.1}\end{matrix}\right.\)
Tổng khối lượng 2 muối\(\text{= (0,1. 342)+ (0,1. 120) =46,2 (g)}\)

a) Gọi số mol Fe2O3 và CuO là a, b (mol)
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
CuO + CO --to--> Cu + CO2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=48\\56.2a+64b=35,2\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2 (mol); b = 0,2 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=56.2.0,2=22,4\left(g\right)\\m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
nCO = 3a + b = 0,8 (mol)
=> VCO = 0,8.22,4 = 17,92 (l)
b)
- pp vật lí: Đưa nam châm lại gần hỗn hợp, phần không bị nam châm hút là Cu
- pp hóa học: Hòa tan hỗn hợp vào dd HCl dư, phần không tan là Cu
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha

Bài 2:
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe2O3, CuO
Pt: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
.......x................................2x
.....CuO + CO --to--> Cu + CO2
.......y............................y
Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}160x+80y=24\\112x+64y=17,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
P/s: tới đây tương tự bài 1, nếu bn ko hỉu thì nt hỏi mình nhé

Ta có:
\(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%_{Fe2O3}=\frac{1,6}{24}.100\%=6,67\%\\\%m_{CuO}=100\%-6,67\%=93,33\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cu}=0,02.56+0,28.64=19,04\left(g\right)\)

để khử hoàn 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO cần dùng vừa 8,96l H2(đktc) đun nóng
a)tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
b)% m kim loại tạo thành sau phản ứng
c)Trình bày phương pháp để tách Cu ra khỏi hỗn hợp
e gửi lại đề
a/ \(Fe_2O_3\left(0,5x\right)+3CO\left(1,5x\right)\rightarrow2Fe\left(x\right)+3CO_2\)
\(CuO\left(y\right)+CO\left(y\right)\rightarrow Cu\left(y\right)+CO_2\)
b/ Gọi số mol của Fe và Cu lần lược là x, y ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=17,6\\80x+80y=24\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c/ \(n_{CO}=1,5.0,2+0,1=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
d/ Phương pháp hóa học: Cho hỗn hợp Cu, Fe vào HCl dư lọc lấy phần không tan ta thu được Cu.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Phương pháp vật lý: Dùng nam châm hút hết Fe từ hỗn hợp thu được Cu