Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
\(\text{a)FeO+H2->Fe+H2O}\)
\(\text{Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O}\)
\(\text{Fe3O4+4H2->3Fe+4H2O}\)
\(\text{CuO+H2->Cu+H2O}\)
b)
nH2O=nH2=8,96/22,4=0,4(mol)
m kim loại=mhh+mH2-mH2O=30+0,4x2-0,4x18=23,6(g)
Giải:
Số mol H2 là:
nH2 = V/22,4 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O
----------x------x-------x------x--
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
------------y--------3y-----2y-----3y--
Gọi nCuO = x (mol) và nFe2O3 = y (mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}mCuO+mFe2O3=20\left(g\right)\\nH2=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\left(g\right)\\x+3y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Giải hpt, được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Phần trăm khối lượng mỗi kim loại:
%mCuO = (mct/mhh).100 = (0,15.80/20).100 = 60 %
=> %mFe2O3 = 100 - 60 = 40 %
Vậy ...
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Gọi a,b lần lượt là sm của CuO, Fe2O3 trong hh (a,b>0)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\a+3b=0,3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,15.80}{20}.100\%=60\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=40\%\%0\).
a) PTHH : \(X_2O_3+3CO \rightarrow 2X+3CO_2\)
\(n_{CO_2}=0,15 (mol)\)\(\rightarrow n_{O(oxit)}=0,15 (mol)\)
\(m=m_{hh}-m_{O}=10,8-0,15.16=8,4 (g)\)
b) Gọi a là số mol của X và \(X_2O_3\)
\(aX+a(2X+16.3)=10,8\) \(\rightarrow 3aX+48a=10,8\) (*)
\(n_{X_2O_3}=0,05 (mol) \rightarrow a=0,05 (mol)\)
Thay \(a=0,05 (mol)\) vào (*) ta được : \(0,15X+48.0,05=10,8 \rightarrow X=56\) ( Vô lý )
Vậy X là Fe và \(X_2O_3\) là \(Fe_2O_3\)
CuO+H2--->Cu+H2O
x______x____x
Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
y_______3y____2y
Hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=16\\64x+112y=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
mCu=0,1.64=6,4(g)
mFe=0,05.2.56=5,6(g)
mCuO=0,1.80=8(g)
=>%mCuO=8/16.100%=50%
=>%mFe2O3=100%-50%=50%
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
Cảm ơn bạn nhiều nka!!