Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=4\\P=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(P=4;P=-4.\)
Chúc bạn học tốt!
Giải:
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{5+3}=\dfrac{16}{8}=2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=6\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
b) \(2x=-3y\Leftrightarrow\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{y-x}{-3-2}=\dfrac{15}{-5}=-3\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
a) \(1,5x=2,5y\Leftrightarrow\dfrac{x}{2,5}=\dfrac{y}{1,5}\Leftrightarrow\dfrac{2x}{5}=\dfrac{2y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2x}{5}=\dfrac{4y}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có:
\(\dfrac{2x}{5}=\dfrac{4y}{6}=\dfrac{2x+4y}{5+6}=\dfrac{-11}{11}=-1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{2}\\y=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Gọi 2 cạnh của hình chữ nhật lần lượt là a, b ( a,b \(\in N^{\times}\) )
Theo đề bài ta có: \(\frac{5}{3}=\frac{a}{b}\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{3}\)
và \(a+b=24\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{5+3}=\frac{24}{8}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{5}=3\Rightarrow a=3.5=15\\\frac{b}{3}=3\Rightarrow a=3.3=9\end{matrix}\right.\)
Diện tích của hình chữ nhật là:
\(15.9=135\left(m^2\right)\)
Vậy diện tích của hình chữ nhật là: 135m2
Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{3+x}{7+x}=\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow5\left(7+x\right)=6\left(3+x\right)\)
\(\Rightarrow35+5x=18+6x\)
\(\Rightarrow35-18=6x-5x\)
\(\Rightarrow x=17\)
Vậy x=17
x3 - 3x2 + x + 1
- 2x3 - x2 + 3x - 4
_________________
-x3 - 2x2 - 2x + 5
P(x) - Q(x) = -x3 - 2x2 - 2x + 5
b, Thay x = 1 vào P(x); Q(x) ta có :
P(1) = 13 - 3.12 + 1 + 1 = 0
Q(1) = 2.13 - 12 + 3.1 - 4 = 0
Vậy 1 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x)
a) Ta có P(x)−Q(x)=(x3−3x2+x+1)−(2x3−x2+3x−4)P(x)−Q(x)=(x3−3x2+x+1)−(2x3−x2+3x−4)
=x3−3x2+x+1−2x3+x2−3x+4=x3−3x2+x+1−2x3+x2−3x+4
=−x3−2x2−2x+5=−x3−2x2−2x+5.
b) Thay x=1x=1 vào hai đa thức ta có:
P(1)= 13−3.12+1+1=0P(1)= 13−3.12+1+1=0
Q(1)= 2.13−12+3.1−4=0Q(1)= 2.13−12+3.1−4=0
Vậy x=1x=1 là nghiệm của cả hai đa thức P(x)P(x) và Q(x)Q(x).
Theo đề ta có:
\(\dfrac{x}{3}\)\(=\dfrac{y}{7}\) và \(\)\(x.y=84\) \(\left(m^2\right)\)
Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=k\)\(\Rightarrow x=3k\)
\(y=7k\) (*)
Thay (*) vào \(x.y=84\left(m^2\right)\) ta được:
\(3k.7k=84\)\(\Rightarrow21k^2=84\Rightarrow k^2=84:21=4\)
\(\Rightarrow k^2=\left(2\right)^2\) hoặc \(k^2=\left(-2\right)^2\)
\(\Rightarrow k=2\) hoặc \(k=-2\)
\(TH1:\)
\(k=2\Rightarrow x=3k=3.2=6\left(m\right)\)
\(y=7k=7.2=14\left(m\right)\)
\(TH2\):
\(k=-2\Rightarrow x=3k=3.\left(-2\right)=-6\left(m\right)\)
\(y=7k=7.\left(-2\right)=-14\left(m\right)\)
Vậy ...............