K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

AB,CD là các dây

AB=CD

Do đó: AC//BD

Xét ΔMBD có AC//BD

nên \(\dfrac{MA}{AB}=\dfrac{MC}{CD}\)

mà AB=CD

nên MA=MC

b: Lấy H,K lần lượt là trung điểm của AB,CD

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường trung tuyến

nên OH\(\perp\)AB

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OK là đường trung tuyến

nên OK\(\perp\)CD

Xét (O) có

AB,CD là các dây

AB>CD

OH,OK lần lượt là khoảng cách từ O đến AB,CD

Do đó: OH<OK

H là trung điểm của AB

nên HA=HB=AB/2

K là trung điểm của CD

nên KC=KD=CD/2

Ta có: HA=HB=AB/2

KC=KD=CD/2

mà AB>CD

nên HA=HB>KC=KD

Ta có: ΔOHM vuông tại H

=>\(OH^2+HM^2=OM^2\)

Ta có: ΔOKM vuông tại K

=>\(KO^2+KM^2=OM^2\)

=>\(OH^2+HM^2=OK^2+KM^2\)
mà OH<OK

nên \(HM^2>KM^2\)

=>\(HM>KM\)

=>HA+AM>KC+CM

mà HA>KC

nên AM<CM

10 tháng 4 2022

a) tứ giác AOBM nội tiếp thì có tâm đường tròn là trung điểm OM

cần CM tứ giác OIMB nội tiếp: dùng tổng hai góc đối cộng với nhau bằng 180o, mà đã có OBM=90o, mà I là trung điểm dây cung CD nên OI vuông góc CD luôn => OIM=90o

Vậy tứ giác OIMB nội tiếp thì tâm đường tròn cũng tại trung điểm OM luôn

b) 5 điểm A,I,O,B,M cùng thuộc 1 đtron

=> tứ giác AIOB nội tiếp => góc AIB=AOB (cùng chắn cung)

tứ giác AIOM nội tiếp => góc AIM=AOM (ccc)

mà góc AOM=1/2AOB=AIM=1/2AIB

=> BIM=1/2AIB (đpcm

19 tháng 3 2019

Bạn tự vẽ hình được không? Rồi mình giúp, vì mình không biết sử dụng phần mềm vẽ hình.

19 tháng 3 2019

a) Ta có: MA, MB là tiếp tuyến  

=> \(OA\perp MA,OB\perp MB\)

=> \(\widehat{OBM}+\widehat{OAM}=90^o+90^o=180^o\)

=> Tứ giác OBMA nội tiếp

b) Xét tam giác MCA và MAD có

góc CMA=góc AMD

góc MDA=MAC 

=> tam giác MCA đồng dạng AMD

=> \(\frac{MA}{MC}=\frac{AD}{MA}\Rightarrow MA^2=MD.MC\)

c) Gọi J là trung điểm OM

Ta có: tam giác OAM vuông tại A=> JA=JO=JM

tam giác OBM vuông tại B => JB=JM=JO

=> JA=JB=JO=JM=R 

=> J là tâm đường tròn ngoại tiếp OAMN có bán kính R

I là trung điểm CD

=> OI vuông CD

=> Tam giác OIM vuông tại I có J là trung điểm OM

=> JO=JI=JM=R

=> I thuộc đường tròn ngoại tiếp tứ giác OAMN