K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

A B C D M H K N E

Gọi \(E=BN\cap AD\Rightarrow D\) là trung điểm của AE.

Dựng \(AH\perp BN\) tại H \(\Rightarrow AH=d\left(A;BN\right)=\frac{8}{\sqrt{5}}\)

Trong tam giác vuông ABE : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AE^2}=\frac{5}{4AB^2}\Rightarrow AB=\frac{\sqrt{5}.AH}{2}=4\)

\(B\in BN\Rightarrow B\left(b;8-2b\right)\left(b>2\right)\)

\(AB=4\Rightarrow B\left(3;2\right)\)

Phương trình AE : \(x+1=0\)

\(E=AE\cap BN\Rightarrow E\left(-1;10\right)\Rightarrow D\left(-1;6\right)\Rightarrow M\left(-1;4\right)\)

Gọi I là tâm của (BKM) => I là trung điểm của BM => I(1;3)

\(R=\frac{BM}{2}=\sqrt{5}\)

Vậy phương trình đường tròn : \(\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2=5\)

28 tháng 9 2016

5

25 tháng 4 2018

de ***** tu lam dihihi

5 tháng 4 2016

Kéo dài đường cao AH lần lượt cắt BC và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại hai điển E và K, ta dễ dàng chứng minh được E là trung điểm HK

Đường cao \(AH\perp BC\) nên có phương trình \(x-y=0\), E là giao điểm của BC và AH \(\Rightarrow E\left(4;4\right)\) và H là trung điểm \(HK\Rightarrow K\left(3;3\right)\), suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là \(R=IK=\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\) phương trình đường tròn là \(\left(x-5\right)^2+\left(y-4\right)^2=5,\left(C\right)\)

Vậy hai điểm B, C là nghiệm của hệ hai phương trình đường thẳng BC và đường tròn (C) \(\Rightarrow B\left(3;5\right);C\left(6;2\right)\) và đỉnh A là nghiệm hệ của đường cao AH và đường tròn (C) \(\Rightarrow A\left(6;6\right)\)

Diện tích tam giác ABC là :

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}d\left(A,BC\right).BC=\frac{1}{2}\frac{\left|6+6-8\right|}{\sqrt{2}}.3\sqrt{2}=6\)

12 tháng 7 2017

=>x^3-3*x^2*1+3*x*1-1^3-27=0

=>(x-1)^3 -27 =0

=> (x-1)^3=27

=>x-1=3

=> x=4

Vậy chọn A

1 tháng 9 2018