\(A\) dẫ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

Thanh ngang trùng với trục Ox. Hình chiều của quả cầu trên trục Ox trùng với đầu thanh ngang. Do đó khi quả cầu chuyển động tròn đều thì thanh ngang và pít - tông dao động điều hòa

30 tháng 3 2019

Đáp án B

Bài này giông nhứ Sóng dừng 1 đầu hở 1 dầu cố định ta gọi k/c từ mặt nước tớ miệng ông là H; λ=v/f=330/660=0,5m →H=(2k+1)λ/4; Đk H≤1m. Ta thấy K=0,1 thõa mãn.k=0;h=12,5cm nên phải dịch 75cm,k=1 h=75cm phải dịch 12.5 cm.Thấy có 2 đáp án đúng,nên tớ nghĩ phải là dịch khoảng ngắn nhất

6 tháng 9 2017

Đáp án B

Bài này giông nhứ Sóng dừng 1 đầu hở 1 dầu cố định ta gọi k/c từ mặt nước tớ miệng ông là H;.

λ = v f = 330 660 = 0 , 5 m ⇒ H = 2 k + 1 λ 4 Đ K   H ≤ 1 m

Ta thấy K=0,1 thõa mãn.k=0;h=12,5cm nên phải dịch 75cm,k=1 h=75cm phải dịch 12.5 cm.Thấy có 2 đáp án đúng,nên tớ nghĩ phải là dịch khoảng ngắn nhất.

2 tháng 6 2016

Khi vật I qua VTCB thì nó có vận tốc là: \(v=\omega.A\)

Khi thả nhẹ vật II lên trên vật I thì động lượng được bảo toàn

\(\Rightarrow M.v = (M+m)v'\Rightarrow v'=\dfrac{3}{4}v\)

Mà \(v'=\omega'.A'\)

\(\dfrac{v'}{v}=\dfrac{\omega'}{\omega}.\dfrac{A'}{A}=\sqrt{\dfrac{M}{\dfrac{4}{3}M}}.\dfrac{A'}{A}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \dfrac{A'}{A}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

\(\Rightarrow A'=5\sqrt 3cm\)

Chọn A.

5 tháng 6 2016

Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = 10.5 = 50cm/s
Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = Mv/(M+v)= 40cm/s
Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = 1/2KA'2= 1/2(m+M)v'2
A’ = 2căn5

4 tháng 8 2015

Để 3 vật nhỏ luôn thẳng hàng thì: x2 = (x1 + x3) / 2.

\(\Rightarrow x_2=\frac{24\cos\left(\pi t+\frac{\pi}{2}\right)}{2}=12\cos\left(\pi t+\frac{\pi}{2}\right)\)

13 tháng 8 2015

Có thể giải thích rõ hơn k? Vì mình cũng đag thắc mắc câu hỏi này. Cám ơn

 

1 tháng 6 2016

Với biên độ thỏa mãn để vật 2 luôn nằm trên vật 1 thì 

 
\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}}\)
 
Gia tốc lớn nhất trong quá trì chuyển động là khi các vật ở vị trí biên
 
\(\left|a\right|=A\omega^2\)
 
Xét hệ quy chiếu gắn với vật 1 thì vật 2 chịu các lực là trọng lực của nó, lực quán tính, và phản lực từ vật 1
 
Vật sẽ rời khi phản lực bằng 0, khi đó các vật ở vị trí cao nhất gia tốc a hướng xuống nên lực quán tính hướng lên
 
\(m_2a=m_2g\)
 
\(A\omega^2=g\)
 
\(A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{g\left(m_1+m_2\right)}{k}\)
31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Vật lý

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Vật lý